- chủ yếu đất mùn thơ - sinh vật vùng ơn đới Các cá nhân khác nhân xét Kết luận
3. Thiên nhiên phân hĩa theo độ cao cao
a. Đai nhiệt đới giĩ mùa:
- Ở miền Bắc: cĩ độ cao trung bình dưới 600 - 700m, miền Nam cĩ độ dưới 600 - 700m, miền Nam cĩ độ cao 900-1000m.
- khí hậu nhiệt đới giĩ mùa
- cĩ 2 nhĩm đất: đất phù sa và đất feralit feralit
- sinh vật gồm các hệ sinh thái: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm giĩ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm giĩ mùa và các hệ sinh thái rừng nhiệt đới giĩ mùa
b. Đai cận nhiệt đới giĩ mùa trên núi miền Bắc cĩ độ cao từ trên núi miền Bắc cĩ độ cao từ 600 - 700m đến 2600m, miền Nam cĩ độ cao từ 900 – 1000m đến độ cao 2600m. - khí hậu mát mẽ - đất chủ yếu là đất feralit cĩ mùn và đất mùn
- xuất hiện các hệ sinh thái rừng cận xích đạo lá rộng và lá kim cận xích đạo lá rộng và lá kim
c. Đai ơn đới giĩ mùa trên núi cĩ độ cao từ 2600m trở lên (chỉ cĩ ở độ cao từ 2600m trở lên (chỉ cĩ ở Hồng Liên Sơn)
- khí hậu cĩ tính chất ơn đới- chủ yếu đất mùn thơ - chủ yếu đất mùn thơ - sinh vật vùng ơn đới
Hoạt động 2 Tìm hiểu đặc điểm 3 miền dịa lý tự nhiênHình thức hoạt động: hoạt động cả lớp Hình thức hoạt động: hoạt động cả lớp
Giáo viên lập bảng so sánh các miền địa lí tự nhiên miền địa lí tự nhiên
Giáo viên và học sinh cùng hịan thành vùng miền bắc và đồng bằng thành vùng miền bắc và đồng bằng
Học sinh xem sách giáo khoa, các cá nhân lean điền vào bảng cá nhân lean điền vào bảng
vùng Miền bắc và đồng bằng bắc Miền tây bắc và bắc trung bộ Miền nam trung bộ và nam
4. Các miền địa lí tự nhiên :
(Phụ lục)
giáo viên lập bảng so sánh hướng dẫn học sinh về nhà hồn thành dẫn học sinh về nhà hồn thành
sơng Hồng
Từ bảng đĩ học sinh dựa vào sách giĩa khoa và kiến thức đã học về giĩa khoa và kiến thức đã học về nhà trình bày các vùng cịn lại bộ bộ Giới hạn Địa hình Khí hậu Sơng ngịi Khống sản Thiên tai (nếu cĩ 4. ĐÁNH GIÁ
1. Trình bày những đặc điểm phân hĩa của thiên nhiên Việt Nam?
2. Theo em sự phân hĩa này mang lại những mặt thuận lợi và khĩ khăn gì cho nền kinh nước ta? cho nền kinh nước ta?
5. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Hồn thành câu hỏi bài tập SGK.
Phụ lục
Tên miền Miền Bắc và Đơng Bắc
Bắc Bộ
Miền Tây Bắc Và Bắc Trung Bộ
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Phạm vi Vùng đồi núi tả ngạn
sơng Hồng và đồng bằng sơng Hồng
Vùng núi hữu ngạn sơng Hồng đến dãy Bạch Mã
Từ 160B trở xuống.
Địa chất Cấu trúc địa chất quan hệ
với Hoa Nam (TQ), địa hình tương đối ổ định Tân kiến tạo nâng yếu
Cấu trúc đại chất quan hệ với Vân Nam(TQ). Địa hình chưa ổn định, tân kiến tạo nâng mạnh
Các khơiĩ núi cổ, các bề mặt sơn nguyên bĩc mịn và các cao nguyên badan
Địa hình Chủ yếu là đồi núi thấp.
Độ cao trung bình 600m, cĩ nhiều núi đá vơi, hướng núi vịng cung, đồng bằng mở rơng, địa hình bờ biển đa dạng
Địa hình cao nhất nước vơí độ dốc lớn, hướpng chủ yếu là tây bắc – đơng nam với các bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, đồng bằng giữa núi
Chủ yếu là cao nguyên, sơn nguyên Đồng bằng nam bộ thấp, phẳng và mở rộng Khống sản Giàu khống sản: than, sắt, … Cĩ đất hiếm, sắt, crơm, titan Dầu khí cĩ trữ lượng lớn, bơxit ở Tây Nguyên
Khí hậu Mùa đơng lạnh, mùa hạ
nĩng mưa nhiều
Khí hậu nhiệt đới giĩ mùa cĩ mùa đơng lạnh
Phân thành mùa mưa và mùa khơ
Sơng ngịi Dày đặc chảy theo hướng
TBĐN và vịng cung
Cĩ độ dốc lớn, chảy theo hướng tây đơng là chủ yếu
Dày đặc
Sinh vật Nhiệt đới và á nhiệt đới Nhiệt đới Nhiệt đới, cận xích đạo
Tuần….14 Tiết…..14
Ngày soạn………..
Bài 13: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VÀ ĐIỀN VÀOLƯỢC ĐỒ TRỐNG MỘT SỐ DÃY NÚI VÀ ĐỈNH NÚI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần.
1 Kiến thức
2. Kĩ năng
- Đọc hiểu bản đồ sơng ngịi, địa hình. Xác định đúng các địa danh trên - Điền và ghi đúng trên lược đồ một số dãy núi, đỉnh núi.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ Hình thể Việt Nam - Atlat Địa lí Việt Nam. - Bản đồ trống.
- Các cánh cung, các dãy núi, các tam giác thể hiện đỉnh núi được vẽ sẵn lên giấy dán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1/ On định 1/ On định
2/ Kiểm tra bài cũ
1/ Điền nội dung thích hợp vào bảng trong sách giáo khoa
2/ Hãy nêu đặc điểm của mỗi miền địa lí tự nhiên. những thuận lợi và khĩ khăn trong việc sử dụng tự nhiên của mỗi vùng
Mở bài: GV nêu yêu cầu của bài thực hành:
- Xác định vị trí các dãy núi, đỉnh núi và dịng sơng trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam).
- Điền vào lược đồ Việt Nam các cánh cung, các dãy núi, một số đỉnh núi.
Hoạt động l: Xác định vị trí các dãy núi, cao nguyên trên bản đồ. Hình thức: Cá nhân. '
Bước 1: GV đặt câu hỏi: Xác định trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) vị trí:
- Các dãy núi Hồng Liên Sơn, Sơng Mã, Hồnh Sơn;
- Các cao nguyên đá vơi: Tà Phình - Sìn Chải - Sơn La -Mộc Châu. - Các cánh cung: Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều. - Các cao nguyên: Lâm Viên, Di Linh.
Bước 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để tìm vi trí các dãy núi, cao nguyên trong Atlat Địa lí Việt Nam.
Bước 3: GV yêu cầu một số HS lên chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường các dãy núi và cao nguyên nước ta.
Hoạt động 2: Xác định vị trí các đỉnh núi trên bản đồ. Hình thức: Cả lớp.
Bước 1: GV đặt câu hỏi: Quan sát bản đồ Hình thể Việt Nam, xác định vị trí các đỉnh núi: Phanxipăng: 3143m; Khoan La San: 1853m, Pu Hoạt: 2452m, Tây Cơn Lĩnh: 2419m; Ngọc Linh: 2598m; Pu xai lai leng: 2711m; Rào Cỏ: 2235m
Hồnh Sơn: l046m; Bạch Mã: 1444m, Chưyangsin: 2405m; Lang Biang 2167 m. Sắp xếp tên các đỉnh núi vào các vùng đồi núi tương ứng.
Bước 2: Hai HS cùng bàn bạc trao đổi để tìm vị trí các dãy núi, cao nguyên trong Atlat Địa lí Việt Nam.
Bước 3: GV yêu cầu nhiều HS lên chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường vị trí các đỉnh núi . 4 HS lên bảng sắp xếp tên các đỉnh núi và các vùng đồi núi tương ứng.
- Vùng núi Tây Bắc: đỉnh Phanxipăng, Khoan La San. - Vùng núi Đơng Bắc: đỉnh Tây Cơn Lĩnh.
- Vùng núi Bắc Trường Sơn: đỉnh Pu Hoạt, Pu xai lai leng, Rào Cỏ, Hồnh Sơn, Bạch Mã. - Vùng núi Nam Trường Sơn: đỉnh Ngọc Linh, Chưyangsin, Lang Biang)
Hoạt động 3: Xác định vị tn các dịng sơng trên bản đồ. Hình thức: Cả lớp
Bước 1: GV đặt câu hỏi: Xác định trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (Atlat Địa lí Việt Nam) vị trí các dịng sơng: sơng Hồng, sơng Chảy, sơng Đà, sơng Thái Bình, sơng Mã, sơng Cả, sơng Hương, sơng Thu Bồn, sơng Trà Khúc, sơng Đà Rằng, sơng Đồng Nai, sơng Tiền, sơng Hậu.
Kể tên các dịng sơng thuộc miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ.
Bước 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để tìm vị trí các dịng sơng trong Atlat Địa lí Việt Nam. Bước 3: GV yêu cầu nhiều HS lên chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường vị trí các dịng sơng.
- Một số HS kể tên các dịng sơng thuộc miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ; sơng thuộc miền Tây bắc và Bắc Trung Bộ; sơng thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Hoạt động 4: Điền vào lược đồ các cánh cung, các dãy núi, các đỉnh núi. Hình thức: Cá nhân.
Bước 1: Ba HS lên bảng dán các cánh cung, các dãy núi, các đỉnh núi lên bản đồ trống. Bước 2: Các HS khác nhận xét phần bài làm của bạn. GV đánh giá.
Bước 3: HS vẽ vào lược đồ trống Việt Nam đã chuẩn bị sẵn.
4. ĐÁNH GIÁ
GV biểu dương những bài làm tốt, rút kinh nghiệm những lỗi cần sửa chữa.
5. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Tuần…15Tiết….15 Tiết….15 Ngày soạn……
VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN
Bài 14. SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNI. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh vật ở nước ta, tình trạng suy thối và hiện trang sử dụng tài nguyên đất ở nước ta. Phân tích được nguyên nhân và hậu thối và hiện trang sử dụng tài nguyên đất ở nước ta. Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên sinh vật, sự suy thối tài nguyên đất.
- Biết dược các biện pháp của nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng và tài nguyên sinh vật và các biện pháp bảo vê tài nguyên đất. vật và các biện pháp bảo vê tài nguyên đất.
2. Kĩ năng
- Cĩ kĩ năng liên hệ thực tế về các biểu hiện suy thối tài nguyên đất. - Phân tích bảng số liệu. - Phân tích bảng số liệu.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC