Ảnh h−ởng của trồng xen cây hoa màu, l−ơng thực đến sinh tr−ởng cây cao su

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số cây trồng ngắn ngày và cây phủ đất xen giữa các hàng cao su trên vườn cao su nông hộ ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại tỉnh daklak (Trang 94 - 98)

- Về hàm l−ợng K2O dễ tiêu (mg/100g đất)

3.2.3ảnh h−ởng của trồng xen cây hoa màu, l−ơng thực đến sinh tr−ởng cây cao su

cây cao su

Sinh tr−ởng là chỉ tiêu hàng đầu cùng với tỷ lệ hoàn chỉnh v−ờn cây dùng để đánh giá chất l−ợng v−ờn cao su ở thời kỳ kiến thiết cơ bản. V−ờn cao su sinh tr−ởng tốt hay xấu sẽ quyết định thời gian kiến thiết cơ bản đ−ợc rút ngắn hoặc bị kéo dài so với quy định của Tổng công ty cao su Việt Nam [33]. ảnh h−ởng của trồng xen hoa màu, l−ơng thực đến sinh tr−ởng v−ờn cao su đ−ợc thể hiện ở bảng 3.13.

Bảng 3.13: nh h−ởng của trồng xen cây hoa màu, l−ơng thực đến sinh tr−ởng cây cao su tại nông tr−ờng 30/4.

Thời điểm Sau 6 tháng Sau 18 tháng Sau 30 tháng Công thức Số tầng lá CV% Chu vi thân (cm) CV% Chu vi thân (cm) CV% Mức tăng chu vi thân (cm/12tháng) CT1 2,85 12,63 6,48 14,68 12,60 14,37 6,12 CT2 2,87 10,68 6,08 15,27 12,82 12,26 6,74 CT3 2,82 13,27 6,04 16,27 12,63 13,60 6,59 CT4 2,83 14,56 6,38 14,92 12,98 13,52 6,60 TC ngành 3,0 7,00 15,00 8,00

Thí nghiệm đ−ợc trồng mới vào thời điểm tháng 6/2001. Đến tháng 12/2001 (cuối năm trồng mới), sinh tr−ởng của cây cao su ở các công thức đạt bình quân 2,82 đến 2,87 tầng lá. Theo quy định của Tổng công ty cao su Việt Nam là 3 tầng lá. Sinh tr−ởng của cây cao su giữa các công thức trồng xen khá đồng đều thể hiện ở hệ số biến động t−ơng đối thấp (CV: 10,68 - 14,56%).

Cao su ở tất cả các công thức sinh tr−ởng khá tốt đến tháng 12/2002 (cuối năm KTCB 1) chu vi thân đạt 6,04 - 6,48 cm, đến tháng 12/2003 đạt

12,60 cm - 12,98 cm. V−ờn cây sinh tr−ởng khá tốt nh−ng ch−a đạt yêu cầu theo quy định của Tổng công ty cao su Việt Nam quy định chu vi thân ở hai thời điểm này lần l−ợt là 7 cm và 15 cm.

Chênh lệch về mức sinh tr−ởng của cây cao su ở các công thức tại hai thời điểm trên không có ý nghĩa về mặt thống kê (P > 0,05). Tuy nhiên nếu xét về mức tăng chu vi thân (trong khoảng 12 tháng từ tháng 12/2002 đến tháng 12/2003) thì cây cao su ở các công thức trồng xen đều có mức tăng chu vi thân cao hơn công thức đối chứng. Sinh tr−ởng của cao su đ−ợc xếp theo thứ tự: CT2 > CT4 > CT3 > CT1 t−ơng ứng với mức tăng chu vi thân 12 tháng là: 6,74 cm > 6,60 cm > 6,59 cm > 6,12 cm.

Hai chỉ tiêu hàm l−ợng dinh d−ỡng trong lá và chu vi thân cây cao su thể hiện khả năng sinh tr−ởng của nó, d−ới tác động của các yếu tố thí nghiệm. Qua kết quả thí nghiệm của cây trồng xen trên v−ờn cao su kiến thiết cơ bản ta thấy: Nhờ vai trò chống xói mòn, trấn áp cỏ dại và bổ sung độ phì cho đất mà các loại cây hoa màu, l−ơng thực và cây đậu đỗ có ảnh h−ởng tích cực đến sự sinh tr−ởng của cây cao su.

3.2.4. Tình hình thu nhập của các nông hộ trồng xen hoa màu l−ơng thực

trong v−ờn cao su ở ba năm đầu thời kỳ kiến thiết cơ bản

Việc trồng xen cây hoa màu, l−ơng thực trên đất giàu dinh d−ỡng nhằm tận dụng độ che phủ của v−ờn cây cao su kiến thiết cơ bản còn thấp ở 3-4 năm đầu từ 10% đến 40% [89], để tăng thêm thu nhập cho hộ nông dân. Hiệu quả qua ba năm trồng xen hoa màu, l−ơng thực trên v−ờn cao su kiến thiết cơ bản tại nông tr−ờng 30/4 đ−ợc ghi nhận ở bảng 3.14 (phần tính toán chi tiết đ−ợc trình bày ở phụ bảng 4.4a, 4.4b và 4.4c).

Theo kết quả ở bảng 3.14 thì công thức 4 và công thức 3, việc trồng cây đậu đỏ xen ngô ở vụ 1 và trồng cây lạc hay cây đậu đen ở vụ 2 đem lại thu nhập cho nông hộ trên một ha trong 3 năm từ 4.256.800 đồng đến 5.088.700 đồng, cao hơn trồng một vụ lúa xen ngô chỉ thu nhập có 2.132.800 đồng.

Bảng 3.14: Hiệu quả kinh tế của các công thức trồng xen trong v−ờn cao su tại Nông tr−ờng 30/4

Công thức Sản l−ợng Đơn giá Hiệu quả (1.000 đồng/ha)

3 năm

(tạ/ha)

1.000 (đồng/tạ)

Tổng thu Tổng chi Lãi HQĐV

Lúa 18,16 160 2.905,6 2.325 Ngô 8,76 220 1.927,2 375 CT2 Cộng 4.832,8 2.700 2.132,8 0,79 Đậu đỏ 8,74 680 5.943,2 5.400 Ngô 14,08 220 3.097,6 900 Lạc 8,80 820 7.216,0 5.700 CT3 Cộng 16.256,8 12.000 4.256,8 0,35 Đậu đỏ 9,31 680 6.330,8 5.400 Ngô 14,57 220 3.205,4 900 Đậu đen 10,07 750 7.552,5 5.700 CT4 Cộng 17.088,7 12.000 5.088,7 0,42

Ghi chú: giá lúa và các loại đậu (tháng 12/2003 tại Daklak).

Tuy nhiên hiệu quả đồng vốn ở công thức trồng lúa xen ngô là 0,79 cao hơn hai công thức 3 và 4. Điều này khá phù hợp với điều kiện đồng vốn còn eo hẹp và tập quán không bón phân cho cây trồng xen của các nông hộ trồng cao su đặc biệt là các hộ đồng bào dân tộc. Do đó đa số các hộ đồng bào th−ờng trồng lúa và ngô xen trong lô cao su ở thời kỳ kiến thiết cơ bản để có l−ơng thực giải quyết đời sống tr−ớc mắt nhất là những lúc giáp hạt.

Ngoài ra, việc trồng xen cây hoa màu, l−ơng thực giữa các hàng cao su trên đất giàu dinh d−ỡng đã làm giảm công phát cỏ băng trên hàng trong 3

năm đ−ợc 60 công/ha, với mức giá ngày công nh− hiện nay bình quân 20.000 đồng/công thì giảm chi phí trong ba năm gần 1.200.000 đồng/ha.

Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với các kết luận tr−ớc đây của các tác giả Phạm Văn Hiền (1998) [13], Hồ Công Trực (2000) [35] và Đinh Xuân Tr−ờng (2000) [39].

Biểu đồ 3.13: Thu nhập từ trồng xen cây hoa màu, l−ơng thực qua ba năm trên v−ờn cao su KTCB tại Nông tr−ờng 30/4 -2000 -1000 ồn 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 Công thức 1000 đ g CT1 CT2 CT3 CT4

Tóm lại: Trồng xen cây hoa màu, l−ơng thực trong v−ờn cao su kiến thiết cơ bản 3 năm đầu trên nền đất giàu dinh d−ỡng đã làm tăng thu nhập cho nông hộ theo ph−ơng châm lấy ngắn nuôi dài. Việc trồng xen cây hoa màu, l−ơng thực đối với nông hộ là đồng bào dân tộc có khả năng tăng cao hơn nếu có sự tác động của công tác khuyến nông hỗ trợ cho vay tín dụng ngắn hạn về giống mới và đầu t− phân bón ở mức cần thiết cho từng loại cây trồng.

việc trồng xen cây hoa màu, l−ơng thực trên v−ờn cao su kiến thiết cơ bản trong 3 năm đầu còn có tác dụng ngăn chặn sự xói mòn rửa trôi, bảo vệ và nâng cao độ phì đất nhờ tàn d− thực vật sau thu hoạch để lại.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số cây trồng ngắn ngày và cây phủ đất xen giữa các hàng cao su trên vườn cao su nông hộ ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại tỉnh daklak (Trang 94 - 98)