Canh tác đa tầng trong v−ờn cao su

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số cây trồng ngắn ngày và cây phủ đất xen giữa các hàng cao su trên vườn cao su nông hộ ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại tỉnh daklak (Trang 46 - 50)

- Chất l−ợng v−ờn cây năm

1.4.7.Canh tác đa tầng trong v−ờn cao su

Tại hai tỉnh Hải Nam và Vân Nam Trung Quốc, cà phê cũng th−ờng đ−ợc trồng với cây cao su. Trong các v−ờn trồng xen, cây cao su trồng theo hàng kép hay đai. Khoảng cách giữa các đai là 15 m và khoảng cách giữa các cây trong đai là 1,4 m x 4,4 m. Cà phê vối trồng giữa các đai theo khoảng cách 2 m x 2,5 m. Khoảng cách giữa cà phê và cao su là 3 m. Dứa và cây họ đậu trồng giữa cà phê và cao su trong 3 năm đầu sau khi trồng cà phê và cao su [46]. Hiện nay những mô hình cao su kết hợp với mía, cao su với cà phê và cao su với chè đang đ−ợc trồng phổ biến ở những vùng nhiệt đới của Trung Quốc nh− các tỉnh Hải Nam, Vân Nam, Quảng Tây và Quảng Đông.

Ngô Văn Hoàng cho rằng ở khu vực Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, trong điều kiện có thể t−ới đ−ợc, trong các v−ờn cao su kiến thiết cơ bản nên trồng xen cà phê vối. Ngô Văn Hoàng đã thiết kế một kiểu v−ờn và gọi là kiểu thâm canh 4 chiều (ngang + dọc + cao + chiều thời gian). Cao su trồng theo hàng kép hay đai cách nhau 16m, khoảng cách giữa các cây trong đai là 4 m x 2 m. Bằng cách trồng này mật độ cao su vẫn đảm bảo 500 cây/ha.

Theo Lại Văn Lâm (1996) [60], cao su trồng theo hàng kép nh− trên sẽ thuận lợi hơn để đ−a các cây lâu năm nh− cà phê vào trồng xen giữa hàng.

Nếu trồng 4 hàng cà phê vối, khoảng cách trồng 3 m x 2,5 m hoặc 3 m x 3 m giữa 2 đai cao su, khoảng cách từ hàng cao su tới hàng cà phê là 3,5 m thì mật độ cà phê trồng xen là 500 - 800 cây/ha.

Nguyễn Khoa Chi (1996) [2] cho rằng cần xem xét lại có nên trồng xen cà phê và cao su hay không vì chúng đều là cây lâu năm, chu kỳ kinh tế dài, mặt khác, trong khi cà phê cần đất trồng có độ phì cao và cần có n−ớc t−ới trong mùa khô thì cao su không đòi hỏi các yếu tố này... Tuy nhiên, hình thức trồng xen hay phối hợp giữa cây cà phê và cây cao su đã và đang đ−ợc áp dụng ở nhiều nơi.

Eschbach và cộng sự (1997) [49] cho rằng việc lựa chọn hệ thống trồng xen hai loại cây cao su và cây cà phê với nhau sẽ phụ thuộc vào hai yếu tố: Yếu tố nông-sinh học (sự cạnh tranh giữa hai loại cây trồng về dinh d−ỡng, trong phạm vi hộ gia đình và việc tổ chức lao động trên v−ờn cây, n−ớc, ánh sáng...) và những điều kiện sản xuất nhất định đặc biệt là về lao động có sẵn trong phạm vi hộ gia đình và việc tổ chức lao động trên v−ờn cây.

Gần đây, một số nông dân ở các tỉnh thuộc Tây Nguyên và miền Trung (Việt Nam) cũng đã sử dụng các giống cà phê chè tán gọn nh− Caturra và Catimor trồng xen với mật độ dày trong v−ờn cao su kiến thiết cơ bản [39].

Theo Nguyễn Văn Th−ờng (1999) [29] thì giống cà phê chè quả vàng (C.arabica var. catura amarello) trồng xen với mật độ 3.300 - 4.400 cây/ ha trong cao su kiến thiết cơ bản tại huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An), sau 4 năm trồng đã cho 3 vụ thu hoạch với sản l−ợng cộng dồn 27.409 - 33.412 kg quả t−ơi/ha. Tại nông tr−ờng Đăk Uy III, cà phê Catimor trồng với mật độ trồng xen 2.222 cây/ ha, chỉ đầu t− phân bón và t−ới n−ớc trong năm đầu tiên, sau 4 năm đã cho 3 vụ thu hoạch với sản l−ợng 14.000 kg quả t−ơi/ ha. Cũng theo Nguyễn Văn Th−ờng (1999) [29] trồng xen cà phê vối trong v−ờn cao su đã tạo điều kiện cho bệnh loét sọc mặt cạo gây hại cây cao su nặng hơn so với cây cao su trồng thuần nh−ng sinh tr−ởng và năng suất cá thể cao su trồng

phối hợp theo hàng kép vẫn tốt hơn so với cao su trồng thuần (bảng 1.4, bảng 1.5).

Bảng 1.4: Một số bệnh hại trên v−ờn cao su xen cà phê

CSB loét sọc mặt cạo (%) KMC (%) V−ờn

Cao su 6/96 10/96 8/97 11/97 6/96 10/96 10/97

Xen cà phê 12,5 23,1 8,77 9,33 0 12,4 7,97

Trồng thuần 3,7 10,7 4,29 5,50 0 11,6 9,53

Nguồn: Nguyễn Văn Th−ờng, 1999 [29].

Ghi chú: CSB: Chỉ số bệnh KMC: Khô miệng cạo.

Bảng 1.5: Năng suất mủ cao su qua các năm khai thác tại nông tr−ờng C−kpô

kg mủ khô/cây kg mủ khô/ha Năm khai

thác CS xen CS thuần CS xen CS thuần

% năng suất xen/thuần 1992 (1) 1993 (2) 1994 (3) 1995 (4) 1996 (5) 1997 (6) 1,553 2,252 2,039 2,707 3,468 4,524 0,511 0,817 1,459 3,025 3,274 4,088 320,0 556,5 589,9 893,3 1.179,1 1.862,9 142,0 272,0 569,0 1179,7 1276,9 2268,8 225 205 104 76 92 82 Σ = 6 năm 16,643 13,174 5.401,7 5.708,4 94,63

Nguồn: Nguyễn Văn Th−ờng, 1999 [29].

Tại DakLak có nhiều vùng trồng cả hai loại cây cao su và cà phê. Điều này có thể hiểu đ−ợc là do yêu cầu về điều kiện sinh thái của cây cao su và cây cà phê vối gần giống nhau, khi đã thích hợp cho cây này thì cũng thích hợp cho cây kia. Cây cà phê th−ờng đ−ợc −u tiên trồng ở những nơi gần nguồn n−ớc hơn nh−ng trên thực tế có nhiều nơi cây cao su đ−ợc trồng gần nguồn n−ớc cùng với cây cà phê. Đó là những v−ờn trồng phối hợp giữa cây cao su

và cây cà phê.

Tóm lại, trồng xen cây hoa màu hoặc cây phủ đất trong v−ờn cao su ở thời kỳ kiến thiết cơ bản đã mang lại hiệu quả kinh tế, kỹ thuật, môi tr−ờng và xã hội rất tốt. Tùy điều kiện từng nơi mà chọn loại cây trồng xen thích hợp và mang lại hiệu quả tốt nhất. Một loại cây trồng để có thể đứng vững trong cơ cấu cây trồng xen trên v−ờn cao su ở cả khu vực tiểu điền và khu vực quốc doanh cần phải thoả mãn đ−ợc các yêu cầu đặc thù của v−ờn cây là:

- Sớm tạo ra độ che phủ và giữ thảm phủ càng lâu càng tốt, thảm phủ cần xanh quanh năm và phát huy tác dụng bảo vệ đất tốt cả trong mùa m−a và mùa khô.

- Mang lại lợi ích thiết thực, nhất là lợi ích về kinh tế.

- Không gây ảnh h−ởng xấu tới sinh tr−ởng của cây cao su ở giai đoạn kiến thiết cơ bản.

- T−ơng đối chịu rợp để có thể thu hoạch ngay cả khi cao su gần giao tán.

- Sớm cho thu hoạch và thu hoạch với năng suất cao, giá trị kinh tế lớn, thu hồi đủ vốn đầu t− tr−ớc khi v−ờn cao su đi vào khai thác.

- Thuận lợi cho tổ chức lao động trên v−ờn cây.

- ở thời kỳ đầu của v−ờn cao su kiến thiết cơ bản (từ năm thứ nhất đến năm thứ ba) sử dụng cây hoa màu l−ơng thực để trồng xen nhằm tăng thêm thu nhập cho nông hộ theo ph−ơng châm lấy ngắn nuôi dài. Từ năm thứ t− trở đi nếu việc trồng cây hoa màu l−ơng thực không còn có hiệu quả kinh tế thì có thể trồng xen cây phủ đất nhằm chống xói mòn, cải tạo và bảo vệ độ phì của đất thì mới đạt hiệu quả về mặt bảo vệ môi tr−ờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trên vùng đất nghèo dinh d−ỡng việc trồng xen cây hoa màu, l−ơng thực không mang lại thu nhập cho nông hộ, hiệu quả kinh tế kém, thì có thể tiến hành trồng cây phủ đất từ năm thứ nhất nhằm hạn chế xói mòn nâng cao độ phì của đất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số cây trồng ngắn ngày và cây phủ đất xen giữa các hàng cao su trên vườn cao su nông hộ ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại tỉnh daklak (Trang 46 - 50)