Ca, Mg (%): Ph−ơng pháp Trilon B

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số cây trồng ngắn ngày và cây phủ đất xen giữa các hàng cao su trên vườn cao su nông hộ ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại tỉnh daklak (Trang 58 - 61)

2.4. PH−ơNG PHáP Xử Lý Số LIệU

Số liệu đ−ợc xử lý thống kê theo phần mềm EXCEL 7.0

2.5. PH−ơNG PHáP PHâN TíCH HIệU QUả KINH Tế

Dựa vào ph−ơng pháp hạch toán tài chính tổng quát để phân tích hiệu quả kinh tế.

RAVC = GR - TC

RAVC : Là lợi nhuận (RAVC - Return Above Variable Cost)

GR : Tổng thu (GR - Gross Return)

CHơNG 3

KếT QUả NGHIêN CứU Và THảO LUậN

3.1. ĐáNH GIá HIệN TRạNG V−ờN CAO SU NôNG Hộ ở THờI Kỳ KIếN THIếT Cơ BảN TạI DakLak Kỳ KIếN THIếT Cơ BảN TạI DakLak

3.1.1. Quy mô phát triển cao su nông hộ ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại DakLak DakLak

Tại DakLak, cao su nông hộ xuất hiện từ năm 1989 và phát triển mạnh vào những năm 1993-1995 và từ năm 2000 đến nay. Một số diện tích đã khai thác, phần lớn diện tích đang ở giai đoạn KTCB. Quy mô phát triển cao su nông hộ ở thời kỳ KTCB tại DakLak đến năm 2002 đ−ợc ghi nhận ở bảng 3.1 và biểu đồ 3.1.

Bảng 3.1: Quy mô phát triển cao su nông hộ ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại DakLak

Stt Quy mô (ha) Hộ nông dân Diện tích

Số hộ % ha %

1 < 2 926 59,74 1.493,65 49,38

2 2 - 4 575 37,10 1.227,60 40,58

3 > 4 49 3,16 303,48 10,03

Tổng cộng 1.550 100,00 3.024,73 100,00

Kết quả điều tra cho thấy diện tích cao su nông hộ tại tỉnh DakLak tập trung chủ yếu ở các huyện C− M'gar, Đăk R'lấp, Đăk Song và một ít ở huyện C− Jút, Ea H'leo... thuộc vùng quy hoạch phát triển cây cao su. Công ty cao su DakLak và Ban dự án đa dạng hóa nông nghiệp tỉnh DakLak là hai đơn vị đầu t− chính cho các nông hộ trồng cao su về nguồn vốn, cây giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc...

Biểu đồ 3.1: Quy mô phát triển cao su nông hộ tại DakLak 926 575 46 1227,6 303,48 1493,65 0 500 1000 1500 2000 <2 ha) 2-4 >4 Quy mô ( Diện tích (ha) Số hộ Diện tích

Số hộ có diện tích nhỏ hơn 2 ha chiếm khoảng 59,74%, trồng đ−ợc 1.493,65 ha cao su, chiếm khoảng 49,38% tổng diện tích cao su nông hộ tại DakLak.

Số hộ có diện tích từ 2 ha đến 4 ha chiếm khoảng 37,10%, trồng đ−ợc khoảng 1.227,60 ha cao su, chiếm khoảng 40,58% tổng diện tích cao su nông hộ tại DakLak.

Số hộ có diện tích lớn hơn 4 ha chiếm khoảng 3,16%, trồng đ−ợc khoảng 303,48 ha cao su, chiếm 10,03% tổng diện tích cao su nông hộ tại DakLak.

Trong số 4.087 ha cao su nông hộ tại Công ty cao su DakLak đầu t− liên kết với 1.151 hộ, thì có 3.809 ha (chiếm 93%) thuộc các nông hộ là đồng bào dân tộc tại địa ph−ơng phân bổ cho 1.045 hộ với quy mô 2,35 ha/hộ.

Nh− vậy có khoảng 97% số hộ trồng cao su có diện tích nhỏ hơn 4 ha/hộ và khoảng 3,16% số hộ còn lại có diện tích lớn hơn 4 ha/hộ. Điều này phản ánh đúng tính chất phát triển kinh tế hộ gia đình và t−ơng tự với hiện trạng phát triển cao su nông hộ tại các tỉnh Bình D−ơng, Bình Ph−ớc, Đồng Nai, Bình Thuận, Thừa Thiên Huế và Quảng Trị [36], [37], [38], [39] cũng nh− tại Malaysia, Indonesia, Thái Lan và ấn Độ [2], [16].

3.1.2. Tình hình sử dụng bộ giống cao su ở nông hộ tại DakLak

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số cây trồng ngắn ngày và cây phủ đất xen giữa các hàng cao su trên vườn cao su nông hộ ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại tỉnh daklak (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)