4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.3.3. Tỷ khối huyết cầu
Tỷ khối huyết cầu là tỉ lệ phần trăm của khối hồng cầu chiếm trong một thể tích máu nhất định.
Thông qua việc xác định tỷ khối huyết cầu ng−ời ta xác định đ−ợc một số bệnh quan trọng của hệ máu nh− bệnh thiếu máu, các bệnh làm tăng số l−ợng hồng cầu.
Bằng máy li tâm TH12 và máy Hema Screm 18 chúng tôi xác định tỷ khối huyết cầu của 30 chó khoẻ và 30 chó viêm ruột ỉa chảy (bảng 4).
Qua bảng 4 chúng tôi thấy tỷ khối huyết cầu của chó khoẻ mạnh trung bình là (35,34 ± 0,63) %, dao động từ (27,60 - 42,17) %. Tỷ khối huyết cầu của dê viêm ruột ỉa chảy trung bình là (37,48 ± 0,80) %, dao động trong khoảng (30,90 - 46,47) %.
Nguyên nhân dẫn đến tỷ khối huyết cầu của chó viêm ruột ỉa chảy cao hơn tỷ khối huyết cầu của chó khỏe là do máu bị cô đặc làm số l−ợng hồng cầu tăng lên dẫn đến thể tích của khối hồng cầu so với thể tích máu toàn phần tăng.
Chúng tôi tiến hành kiểm tra thể tích trung bình của hồng cầu của 30 chó khoẻ và 30 chó viêm ruột ỉa chảy. Kết quả thu đ−ợc ở bảng 5.
Bảng 4.5: Thể tích trung bình của hồng cầu, l−ợng huyết sắc tố bình quân và nồng độ huyết sắc tố trung bình của hồng cầu ở chó viêm ruột cấp
Chó khỏe (n=30) Chó viêm ruột cấp (n=30) chỉ tiêu theo dõi
x m
X ± Biến động X ±mx Biến động
Thể tích trung bình của hồng cầu (àm3) 57,30 ±0,38 51,72-61,65 54,83 ±0,38 51,47-57,25 L−ợng huyết sắc tố trung bình của
hồng cầu (pg) 23,17 ±0,14 20,81-24,52 21,23± 0,27 20,90-24,16 Nồng độ huyết sắc tố trung bình của
hồng cầu (%) 40,45 ±0,09 39,20-41,78 39,34 ±0,32 38,26-42,07 Qua bảng 5 cho thấy thể tích trung bình của hồng cầu ở chó khoẻ trung bình là (57,30 ± 0,38) àm3, dao động trong khoảng (51,72 - 61,65) àm3.
Thể tích trung bình của hồng cầu của nhóm chó viêm ruột ỉa chảy trung bình là (54,83 ± 0,38) àm3, dao động trong khoảng (51,47 - 57,25) àm3.
Nh− vậy ở chó viêm ruột ỉa chảy thể tích trung bình của hồng cầu cũng giảm.Theo chúng tôi thể tích hồng cầu nhỏ lại khi chó bị viêm ruột ỉa chảy là phù hợp. Vì do khi bị ỉa chảy, cơ thể mất n−ớc, máu đặc lại khí đó áp suất thẩm thấu trong tế bào hồng cầu thấp hơn bên ngoài, n−ớc trong tế bào hồng cầu đi ra ngoài làm cho tế bào hồng cầu nhỏ lại.
4.3.5. L−ợng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu
Sự biến đổi chỉ tiêu hàm l−ợng huyết sắc tố bình quân trong một hồng cầu, nồng độ huyết sắc tố trung bình của hồng cầu trong bệnh viêm ruột ở chó là rất đáng chú ý: Do cơ thể mất n−ớc nặng, hàm l−ợng huyết sắc tố bình quân trong 1 hồng cầu giảm từ 23,17 ± 0,14 pg xuống còn 21, 23 ± 0,27 pg. Nồng
độ huyết sắc tố bình quân ở chó khoẻ là 40,45 ± 0,09 %; khi chó bị viêm ruột chỉ tiêu này giảm còn 39,34 ± 0,32 %. Nồng độ huyết sắc tố và l−ợng huyết sắc tố bình quân trong 1 hồng cầu giảm là triệu chứng thiếu máu nh−ợc sắc (Hồ Văn Nam, 1977) [].
Nh− vậy, thiếu máu trong viêm ruột ỉa chảy ở chó xuất hiện sớm, ngay cả khi hàm l−ợng protein huyết thanh tăng (do cơ thể mất n−ớc).
4.3.6. Sức kháng hồng cầu
Sức kháng hồng cầu là sức kháng của màng hồng cầu ở nồng độ muối NaCl lo3ng. ở nồng độ muối NaCl lo3ng hồng cầu bắt đầu vỡ gọi là sức kháng tối thiểu và ở nồng độ NaCl lo3ng toàn bộ hồng cầu vỡ gọi là sức kháng tối đa của hồng cầu.
Khi cho hồng cầu vào dung dịch nh−ợc tr−ơng thì hồng cầu sẽ phồng lên là nhờ màng hồng cầu có tính thẩm thấu. Nh−ng sức đề kháng đó chỉ có giới hạn nếu dung dịch quá nh−ợc tr−ơng thì hồng cầu sẽ bị vỡ gọi là dung huyết. Ng−ợc lại cho hồng cầu vào dung dịch −u tr−ơng thì nó sẽ bị teo nhở lại. Hồng cầu trong dung dịch đẳng tr−ơng sẽ giữ nguyên hình thái và thực hiện tốt chức năng của nó. Vì vậy việc thử sức kháng hồng cầu có ý nghĩa lớn trong việc bổ sung n−ớc và chất điện giải cho cơ thể trong tr−ờng hợp viêm ruột ỉa chảy. Việc bổ sung n−ớc trong các tr−ờng hợp ỉa chảy cần phải đ−ợc hợp lí.
Tiến hành kiểm tra sức kháng hồng cầu của 30 chó khoẻ và 30 chó viêm ruột ỉa chảy. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 6.
Bảng 4.6: Sức kháng hồng cầu ở chó viêm ruột cấp
Đối t−ợng nghiên cứu Chó khoẻ ( n=30)
Chó viêm ruột cấp (n=30)
x m X ± Biến động X ±mx Biến động Tối thiểu 0,56 ± 0,01 0,58 - 0,54 0,61 ± 0,01 0,60 - 0,62 Sức kháng hồng cầu % Nacl Tối đa 0,39 ± 0,01 0,40 - 0,38 0,35 ± 0,01 0,36 - 0,34
Kết quả bảng 6 cho thấy khi chó bị viêm ruột ỉa chảy sức kháng hồng cầu lại giảm so với chó khoẻ. Sức kháng hồng cầu của chó khoẻ trung bình là: Sức kháng tối thiểu (SKTT): 0,56 ± 0,01 % NaCl; Sức kháng tối đa (SKTĐ): 0,39 ± 0,01% NaCl. Khi chó bị viêm ruột ỉa chảy, có sức kháng hồng cầu tối tiểu và tối đa là: 0,61 ± 0,01% Nacl; 0,35 ± 0,01% Nacl.
Theo chúng tôi sức kháng hồng cầu giảm khi chó bị viêm ruột ỉa chảy là do nồng độ muối trong máu giảm. Điều này cho ta thấy trong điều trị bệnh
viêm ruột ỉa chảy khi tiêm truyền dịch cho gia súc cần chú ý đến các loại dịch
4.3.7. Số l−ợng bạch cầu
Mỗi loại gia súc đều có số l−ợng bạch cầu nhất định nh−ng hay dao động và phụ thuộc vào trạng thái sinh lí, bệnh lí của cơ thể. Bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng các hoạt động thực bào và tham gia vào quá trình đáp ứng miễn dịch của cơ thể. Do vậy, cùng với việc xét nghiệm về hồng cầu, các xét nghiệm về bạch cầu cũng là một chỉ tiêu quan trọng trong chẩn đoán và điều trị bệnh.
Đếm số l−ợng bạch cầu bằng máy đo huyết học 18 chỉ tiêu chúng tôi thu đ−ợc kết quả ở bảng 7.
Bảng 4.7: Số l−ợng bạch cầu và công thức bạch cầu ở chó viêm ruột cấp
Chó khỏe (n=30) Chó viêm ruột cấp (n=30) Chỉ tiêu theo dõi
x m
x± Biến động x±mx Biến động Số l−ợng bạch cầu (nghìn/mm3 máu) 7,54 ±0,65 4,64 - 11,35 11,64±0,38 7,83 - 14,82 Bạch cầu ái toan (%) 5,73 ± 0,19 3 - 8 4,23 ± 0,26 2 - 6
Bạch cầu đơn nhân lớn (%) 4,82 ± 0,23 2 - 7 5,76 ± 0,42 3 - 11 Lâm ba cầu (%) 30,57 ± 0,44 25 - 36 25,96 ± 0,50 21-30 Bạch cầu trung tính nhân gậy (%) 4,62 ± 0,17 3 -7 5,66 ± 0,34 3 - 9 Bạch cầu trung tính nhân đốt 53,55 ± 0,53 45 - 59 57,83 ± 0,60 52 - 62
Qua bảng 7 cho thấy số l−ợng bạch cầu ở chó khoẻ mạnh trung bình là 7,54 ± 0,65 nghìn/mm3 máu, dao động trong khoảng 4,64 - 11,35 nghìn/mm3
máu. Khi chó bị viêm ruột ỉa chảy số l−ợng bạch cầu trong 1 mm3 máu đ3 tăng lên 11,64 ± 0,38 nghìn và dao động trong khoảng 7,83 - 14,82 nghìn, tình trạng đó chắc chắn do đ−ờng ruột có sự bội nhiễm vi khuẩn và còn do các tổn th−ơng viêm trên niêm mạc ruột non, các độc tố của vi khuẩn, sản phẩm của viêm nhất định sẽ tác động kích thích cơ thể tăng bạch cầu.
Tăng số l−ợng bạch cầu ở chó viêm ruột, trong nghiên cứu của chúng tôi, còn phải tính đến lí do chó ỉa chảy nặng, máu trong mạch quản đặc lại mà dẫn đến các chỉ tiêu máu tăng, trong đó có số l−ợng bạch cầu trong 1 mm3
máu tăng lên.
Sự thay đổi số l−ợng bạch cầu và thân nhiệt ở chó viêm ruột ỉa chảy, theo chúng tôi đ3 phản ánh quá trình bệnh lí: rối loạn tiêu hoá, vi khuẩn tiếp phát.
* Công thức bạch cầu
Công thức bạch cầu theo Schiling là tỉ lệ % của 5 loại bạch cầu ái toan, ái kiềm, trung tính, lâm ba cầu, bạch cầu đơn nhân. Trong đó bạch cầu trung tính còn đ−ợc chia thành các loại: tuỷ cầu, ấu cầu, bạch cầu nhân gậy, bạch cầu nhân đốt tuỳ theo mức độ thành thục của nhân.
Để xác định công thức bạch cầu Armeth và Schiling đều dựa trên cơ sở là quan sát hình thái của nhân để phân biệt các loại bạch cầu.
Bạch cầu ái toan (Eosinophil): Trong nguyên sinh chất có những hạt ái toan bắt màu đỏ Eosin. Tế bào hình quả trứng, nguyên sinh chất không bắt màu hoặc màu xám nhạt.
Bạch cầu ái kiềm (Basophil): hình tròn hoặc quả lê, nguyên sinh chất sáng, kết cấu không rõ, những hạt ái kiềm tròn, to nhỏ không đều, nhuộm màu tím đen, nhân th−ờng đa dạng, rìa không rõ, có lúc hình lá.
Bạch cầu trung tính (Neutrophil): Trong nguyên sinh chất có những hạt trung tính. Bạch cầu trung tính trong máu ngoại vi th−ờng chỉ có hai loại bạch cầu nhân gậy và bạch cầu nhân đốt, các bạch cầu non, ấu cầu, tuỷ cầu rất ít khoảng 0,5-1%.
Tuỷ cầu (Myelocyte): nhân tròn, dài hoặc hình hạt đậu nhuộm màu không đều, nguyên sinh chất nhuộm màu đỏ nhạt hoặc tím nhạt.
ấu cầu: là trung gian của tuỷ cầu và bạch cầu nhân gậy, hình hạt đậu, hình móng ngựa, kết cấu lỏng lẻo, nhuộm màu không đều, nhạt, nguyên sinh chất bắt màu đỏ nhạt.
Bạch cầu nhân gậy: hình tròn, nguyên sinh chất bắt màu đỏ nhạt hoặc xám nhạt, chứa nhiều hạt nhỏ màu tím nhạt, nhân dài hình móng ngựa, hình chữ S, hình gậy, nhuộm màu không đều.
Bạch cầu nhân đốt: Già nhất, hình tròn, nguyên sinh chất bắt màu đỏ nhạt, chứa nhiều hạt trung tính, nhân màu tím sẫm, phân ra làm 2-5 tiểu thuỳ.
Lâm ba cầu (LBC): Nguyên sinh chất nhuộm màu xanh đậm, nhân tròn, hình hạt đậu, màu tím sẫm, choán gần hết tế bào.
Bạch cầu đơn nhân: là bạch cầu to nhất, hình tròn, nguyên sinh chất bắt màu xám nhạt. Nhân hình tròn, hình bầu dục, bắt màu tím nhạt, kết cấu lỏng lẻo.
Trong quá trình nghiên cứu ngoài việc xác định số l−ợng bạch cầu chúng tôi còn tiến hành kiểm tra và phân loại bạch cầu (bảng 7).
Tỉ lệ bạch cầu ái toan trung bình (5,73 ± 0,19)%, dao động từ (3 - 8)%; tỉ lệ bạch cầu đơn nhân trung bình là (4,82 ± 0,23) %, dao động từ (2 - 7)%; tỉ lệ lâm ba cầu trung bình là: (30,57 ± 0,44)%, dao động (25 - 36)%; tỉ lệ bạch cầu trung tính nhân gậy trung bình là (4,62 ± 0,17)%, dao động trong khoảng (3 -7)%; tỉ lệ bạch cầu nhân đốt trung bình là: (53,55 ± 0,53) %, dao động trong khoảng (45 - 59) %.
Tỉ lệ các loại bạch ở chó viêm ruột ỉa chảy có sự thay đổi rõ so với bình th−ờng:
Tỉ lệ bạch cầu ái toan trung bình là: (4,23 ± 0,26) %, dao động từ (2 - 6)%. Tỉ lệ bạch cầu đơn nhân trung bình là: (5,76 ± 0,42)%, dao động (3- 11)%. Tỉ lệ lâm ba cầu trung bình là: (25,96 ± 0,50)%, dao động từ (21-30)%. Tỉ lệ bạch cầu trung tính nhân gậy trung bình là: (5,66 ± 0,34)%, dao động trong khoảng (3 - 9)%.
Tỉ lệ bạch cầu nhân đốt trung bình là: (57,83 ± 0,60) %, dao động trong khoảng (52- 62)%.
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi không tìm thấy bạch cầu ái kiềm, tuỷ cầu và ấu cầu.
Nh− vậy qua bảng 7 chúng tôi nhận thấy bạch cầu trung tính, bạch cầu đơn nhân tăng, nh−ng lâm ba cầu và bạch cầu ái toan giảm.
Theo Chu Văn T−ờng,1991 []; Tạ Thị Vịnh, 1996 [], bạch cầu trung tính tăng th−ờng do phản ứng cơ thể đối với các yếu tố bất lợi, đặc biệt là nhiễm vi khuẩn.
Lâm ba cầu, trong công thức bạch cầu ở chó viêm ruột (bảng 7) trong lúc bạch cầu trung tính tăng là triệu chứng th−ờng thấy trong các chứng viêm cấp tính ( Russel A và cộng sự, 1999) []. Kết quả phân loại bạch cầu của chúng tôi cho thấy ở chó viêm ruột ỉa chảy tỉ lệ bạch cầu ái toan giảm chứng tỏ quá trình viêm ruột ở đây chủ yếu là do quá trình nhiễm khuẩn.
4.3. Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu sinh hoá máu
4.3.1. Độ dự trữ kiềm trong máu chó viêm ruột ỉa chảy
Trong bệnh viêm ruột ỉa chảy, các chất do lên men phân giải thức ăn không tiêu hoá, các sản phẩm của viêm, độc tố vi khuẩn,… ngấm vào máu và do đó th−ờng dẫn đến toan huyết (acidosis). Nếu viêm nặng, pH của máu thay đổi và l−ợng kiềm trong máu giảm (Vũ Triệu An và cộng sự, 1990) [].
Tuy nhiên, các t− liệu về bệnh viêm ruột ở gia súc rất ít đề cập đến triệu chứng toan huyết, biến đổi độ dự trữ kiềm trong máu.
Lần đầu tiên chúng tôi nghiên cứu bệnh viêm ruột ở chó, lại đi sâu một chi tiết trong quá trình bệnh lí là sự thay đổi của pH, và độ dự trữ kiềm trong máu.
Độ dự trữ kiềm trong máu chó, theo ph−ơng pháp Nevodop đ−ợc trình bày ở bảng 8
Bảng 4.8: Độ dự trữ kiềm trong máu, hàm l−ợng đ−ờng huyết, phản ứng Gros ở chó viêm ruột cấp
Chó khỏe (n=30) Chó viêm ruột cấp (n=30) Chỉ tiêu theo dõi
x m
X ± Biến động X ±mx Biến động
Độ dự trữ kiềm trong máu (mmol/l) 20,42 ± 0,13 17,0 - 24,0 17,25 ± 0,17 15,13 -20,23
Hàm l−ợng đ−ờng huyết (mg/dl) 63,25 ± 0,37 58,35 - 70,52 55,38 ± 0,63 48,26 - 61, 27
Phản ứng Gros 2,49 ± 0,03 2,40 - 2,60 2,04 ± 0,05 1,74 - 2,38
Qua kết quả bảng 8 chúng tôi thấy độ dự trữ kiềm trong máu ở chó khoẻ trung bình là 20,42 ± 0,13 mmol/l, dao động trong khoảng 17,0 - 24,0 mmol/l.
Khi chó viêm ruột ỉa chảy, độ dự trữ kiềm từ 20,42 ± 0,13 giảm xuống còn 17,25 ± 0,17.
Nh− vậy, khi chó bị Viêm ruột ỉa chảy, cơ thể bị mất n−ớc kèm theo mất các chất điện giải, khiến cân bằng axít - bazơ trong máu bị phá vỡ, l−ợng kiềm dự trữ trong máu giảm xuống, cơ thể rơi vào trạng thái trúng độc toan. Độ dự trữ kiềm giảm mức độ nh− vậy phù hợp với tình trạng hạ natri huyết thanh khi chó bị viêm ruột.
Điều này cho thấy việc xác định độ dự trữ kiềm trong máu là cần thiết để đánh giá mức độ mất n−ớc và trạng thái nhiễm toan của cơ thể ở chó viêm ruột ỉa chảy.
4.3.2. Hàm l−ợng đ−ờng huyết
Glucoza là loại đ−ờng đơn mà cơ thể động vật thu đ−ợc sau một loạt quá trình tiêu hoá hấp thu, sẵn sàng để đ−ợc Oxy hoá tạo năng l−ợng hoặc đ−ợc dự trữ ở gan và cơ d−ới dạng glucogen để sử dụng khi cần thiết. Khi cơ thể gia súc ở trạng thái bình th−ờng thì hàm l−ợng đ−ờng huyết đ−ợc điều hoà bởi hai quá trình sử dụng và hấp thu, vì thế nó luôn cân bằng và t−ơng đối ổn định. Do vậy, hàm l−ợng đ−ờng huyết là chỉ tiêu quan trọng phản ánh chế độ dinh d−ỡng cũng nh− tình trạng sức khoẻ của của động vật.
Tiến hành kiểm tra hàm l−ợng đ−ờng huyết của chó viêm ruột ỉa chảy trên máy Glucometer (bảng 8), chúng tôi thấy:
- Hàm l−ợng đ−ờng huyết trung bình ở chó khoẻ là 63,25 ± 0,37(mg/dl), dao động trong khoảng 58,35 - 70,52 (mg/dl).
- ở chó viêm ruột ỉa chảy, theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, hàm l−ợng đ−ờng huyết giảm: từ 63,25 ± 0,37(mg/dl) giảm xuống còn 55,38 ± 0,63(mg/dl)
Văn Nam, 1997 [], do ruột bị viêm ảnh h−ởng đến tiêu hoá, hấp thu chất dinh d−ỡng trong đ−ờng ruột làm rối loạn chức năng sinh tổng hợp glycogen ở gan.
Ngoài ra theo ý kiến của chúng tôi, khi ruột bị viêm, chó bỏ ăn và do rối loạn tiêu hoá khiến chó không hấp thu đ−ợc đ−ờng từ ruột non. Nh− vậy, trong quá trình điều trị bệnh cần l−u ý bổ sung chất dinh d−ỡng.
4.3.3. Kiểm tra chức năng gan bằng phản ứng Gros
Các phản ứng lên bông nhằm nghiên cứu sự thay đổi về các tiểu phần protein huyết thanh, nhất là trong các tr−ờng hợp rối loạn chức năng gan (Mayer D.J và các cộng sự, 1992 []).
Kiểm tra chức năng gan ở chó viêm ruột ỉa chảy bằng phản ứng Gros chúng tôi thu đ−ợc các kết quả ở bảng 8.
Qua kết quả bảng 8 chúng tôi thấy: L−ợng dung dịch Hayem để làm kết tủa 1ml huyết thanh ở chó khoẻ trung bình là 2,49 ± 0,03 ml, dao động trong khoảng 2,40 - 2,60 ml. Khi chó bị viêm ruột, l−ợng dung dịch Hayem để làm kết tủa 1ml huyết thanh giảm xuống còn 2,04 ± 0,05 ml, đặc biệt trong các ca viêm ruột nặng độ dự trữ kiềm giảm xuống nhiều.
Nghiên cứu áp dụng phản ứng Gros chẩn đoán bệnh gan trên trâu, bò (Nguyễn Thị Kim Thành, 1984 [] đ3 nhận xét: Kết quả phản ứng Gros với dung dịch Hayem phản ánh rất nhạy tình trạng rối loạn chức phận gan, ngay cả tr−ờng