Ảnh h−ởng của biện pháp khoanh vỏ đến khả năng giữ quả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất cây bưởi diễn trồng tại hà tây (Trang 92)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.5.1. ảnh h−ởng của biện pháp khoanh vỏ đến khả năng giữ quả

Biện pháp khoanh vỏ đ7 đ−ợc áp dụng với nhiều loại cây trồng khác nhau nh− Xoài, Vải, Mận... và đ7 cho kết quả tốt trong việc kích thích ra hoa, tăng khả năng đậu quả và khả năng giữ quả. Trong thí nghiệm này chúng tôi tiến hành khoanh vỏ b−ởi sau khi hoa tàn nhằm tăng khả năng giữ quả cho cây b−ởi Diễn. Kết quả theo dõi thí nghiệm chúng tôi trình bày trong bảng 4.22.

Bảng 4.22. ảnh h−ởng của biện pháp khoanh vỏ đến khả năng giữ quả (%)

Thời gian theo dõi sau khi khoanh Công thức Số quả/cành tr−ớc khi khoanh 10 ngày 20 ngày 30 ngày 40 ngày 60 ngày 1 50,3 0,41 0,32 0,29 0,27 0,27 2 52,0 0,44 0,35 0,32 0,29 0,29 3 49,3 0,53 0,45 0,43 0,41 0,41 4 55,0 0,56 0,47 0,44 0,42 0,42 CV% 6,7 LSD0,05 0,07

Số liệu bảng 4.22 cho thấy: ở các công thức sử dụng biện pháp khoanh vỏ đều có khả năng giữ quả tốt hơn các công thức không khoanh vỏ.

Sau khi khoanh vỏ 10 ngày, tỷ lệ quả còn lại cao nhất ở công thức 4 (0,56%), cao thứ hai ở công thức 3 (0,53%) và thấp nhất ở công thức 1 (0,41%).

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 83 Khả năng giữ quả đ−ợc duy trì tốt ở các công thức 3 và 4. Thời điểm 60 ngày sau khoanh vỏ, khi số quả trên cành đ7 ổn định, tỷ lệ quả còn lại cao nhất vẫn ở công thức 4 (0,42%), cao thứ hai ở công thức 3 (0,41%), giữa công thức 4 và công thức 3 không có sự sai khác rõ ràng (LSD0,05 = 0,07). Tỷ lệ quả còn lại ở công thức 1 thấp nhất (0,27%), nh−ng công thức 1 cũng không có sự sai khác có ý nghĩa với công thức 2 (0,29%).

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 10 20 30 40 60

Thời gian theo dõi sau khi khoanh (ngày)

kh ả nă ng g iữ q uả ( % ) CT I CT II CT III CT IV

Hình 4.2. ảnh h−ởng của biện pháp khoanh vỏ đến khả năng giữ quả 4.5.2. ảnh h−ởng của biện pháp khoanh vỏ đến tăng tr−ởng kích th−ớc quả

Kết quả theo dõi ảnh h−ởng của biện pháp khoanh vỏ đến tăng tr−ởng kích th−ớc quả đ−ợc chúng tôi trình bày trong bảng 4.23.

Số liệu bảng 4.23 cho thấy: Thời điểm 135 ngày sau khi khoanh vỏ, kích th−ớc quả lớn nhất ở công thức 4 (Chiều cao 11,34cm; Đ−ờng kính 11,27cm), kích th−ớc quả cao thứ hai ở công thức 3 (Chiều cao 11,23cm; Đ−ờng kính 11,16cm), cao tiếp theo là công thức 2 (Chiều cao11,21cm; Đ−ờng kính 11,13cm) và thấp nhất ở công thức 1 (Chiều cao 11,15cm; Đ−ờng kính 11,09cm).

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 84 Tuy nhiên, khi xử lý số liệu về chiều cao và đ−ờng kính quả của các công thức ở thời điểm 135 ngày sau khi khoanh vỏ, chúng tôi nhận thấy: Giữa công thức không có sự sai khác có ý nghĩa về cả chiều cao quả và đ−ờng kính quả.

Bảng 4.23. ảnh h−ởng của biện pháp khoanh vỏ đến tăng tr−ởng kích th−ớc quả

Thời gian theo dõi sau khi khoanh (ngày)

15 45 75 105 135 Công Thức Đ−ờng kính (cm) Chiều cao (cm) Đ−ờng kính (Ch−ơng Mỹ) Chiều cao (cm) Đ−ờng kính (cm) Chiều cao (Ch−ơng Mỹ) Đ−ờng kính (cm) Chiều cao (cm) Đ−ờng kính (cm) Chiều cao (cm) 1 1,73 1,87 6,63 7,18 7,79 8,35 9,17 10,01 11,09 11,15 2 1,76 1,89 6,72 7,24 7,91 8,47 9,28 10,14 11,13 11,20 3 1,87 2,06 6,89 7,36 8,22 8,67 9,39 10,37 11,16 11,23 4 1,92 2,12 7,94 7,41 8,34 8,73 9,51 10,49 11,27 11,34 CV% 7.2 8,4 LSD0,05 0,25 0,21

Nh− vậy, khoanh vỏ có ảnh h−ởng tới khả năng giữ quả nh−ng ảnh h−ởng không rõ ràng đến tăng tr−ởng kích th−ớc quả của b−ởi Diễn.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 85

5. Kết luận và đề nghị

5.1. Kết luận

1. Hai huyện Ch−ơng Mỹ và Đan Ph−ợng có điều kiện tự nhiên và kinh tế x7 hội khá thuận lợi cho phát triển nghề trồng cây ăn quả nói chung và cây b−ởi Diễn nói riêng. Diện tích trồng b−ởi, bòng của hai huyện tăng mạnh trong những năm gần đây và có chiều h−ớng tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo. Năng suất b−ởi cũng liên tục đ−ợc cải thiện. Ng−ời dân trồng b−ởi của hai huyện có kinh nghiệm tốt, có khả năng tiếp thu nhanh các tiến bộ kỹ thuật. Tuy nhiên, nhiều kỹ thuật nhằm làm tăng mẫu m7 và giá trị hàng hoá của quả b−ởi Diễn vẫn ch−a đ−ợc ng−ời dân trồng b−ởi của hai huyện Ch−ơng Mỹ và Đan Ph−ợng biết đến.

2. Biện pháp bao quả làm giảm tỷ lệ sâu bệnh hại trên quả b−ởi Diễn, làm tăng mẫu m7 quả. Thời điểm bao quả tốt nhất là bao quả sau tàn hoa 30 ngày. Tuy nhiên, biện pháp bao quả không có ảnh h−ởng rõ ràng đến hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng trong quả.

3. Phun GA3làm tăng tỷ lệ đậu quả, tỷ lệ đậu quả cao nhất khi phun GA3 ở nồng độ 70 - 90ppm. GA3 làm tăng chiều cao quả, chiều cao quả tăng nhiều nhất ở nồng độ 90ppm. Tuy nhiên, GA3 không làm thay đổi đ−ờng kính quả.

4. Phun phân bón lá làm tăng khả năng đậu quả và giữ quả, nh−ng không làm tăng kích th−ớc quả b−ởi Diễn. Phân Đầu trâu 902 cho hiệu quả cao nhất rồi đến Atonic và a. Boric.

5. Biện pháp khoanh vỏ làm tăng khả năng giữ quả nh−ng không ảnh h−ởng đến tăng tr−ởng kích th−ớc quả.

5.2. Đề nghị

1. Với thí nghiệm bao quả cần tiếp tục nghiên cứu những thời điểm bao khác và lặp lại ở những địa ph−ơng khác nhằm khẳng định chắc chắn kết luận về thời điểm bao.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 86 2. Với thí nghiệm sử dụng chất điều tiết sinh tr−ởng cần tiếp tục nghiên cứu với GA3, αNAA ở các ng−ỡng nồng độ khác nhau, thời gian xử lý khác nhau nhằm đ−a ra kết luận đầy đủ và chính xác hơn.

3. Với thí nghiệm về phân bón lá cần tiếp tục thí nghiệm với các loại phân bón lá khác trên cơ sở nghiên cứu đầy đủ về đất và kết hợp với các loại phân đa l−ợng, trung l−ợng khác.

4. Với thí nghiệm về khoanh vỏ cần tiếp tục nghiên cứu ở các thời gian khoanh vỏ khác nhau, kỹ thuật khoanh vỏ cũng nh− kích th−ớc cành khoanh vỏ.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 87

tài liệu tham khảo

1. Tài liệu tiếng việt

1. Đỗ Việt Anh (1979), Điều tra nghiên cứu một số giống b−ởi ở các tỉnh phía Bắc, Luận án tốt nghiệp đại học.

2. Boun Keua Vong Salath (2004), “Nghiên cứu tình hình sản xuất cây có múi ở một số huyện thuộc ngoại thành Hà Nội và một số biện pháp kỹ thuật

nhằm nâng cao năng suất B−ởi và Quýt”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp.

3. Đỗ Đình Ca (1995), Khả Năng và triển vọng phát triển cây quýt và một số

cây ăn quả khác ở vùng Bắc Quang Hà Giang, Luận án phó tiến sĩ khoa

học nông nghiệp.

4. Lý Gia Cầu (1993), Kỹ thuật trồng b−ởi năng suất cao nổi tiếng của Trung Quốc, NXB khoa học kỹ thuật Quảng Tây (Tài liệu dịch của Nguyễn Văn Tôn).

5. Đỗ Ph−ơng Chi (2005), Nghiên cứu ảnh h−ởng của chất điều hoà sinh tr−ởng, vi l−ợng đến sự hình thành quả, năng suất và phẩm chất vải thiều

tại An Lo Hải Phòng, Luận Văn Thạc Sỹ Nông nghiệp, tr−ờng Đại học

Nông nghiệp I, Hà Nội.

6. Nguyễn Kim Chiến (2006), Tạp chí Nông Nghiệp và Nông Thôn Hà Tây, số 2 – 2007.

7. Phạm Thị Chữ (1998), Tuyển chọn bởi Phúc Trạch, Đề tài khoa học năm 1998.

8. Phạm Văn Côn (2005), Các biện pháp điều khiển sinh tr−ởng, phát triển, ra

hoa, kết quả cây ăn trái, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

9. Phạm Văn Duệ, Giáo trình kỹ thuật trồng cây ăn quả, NXB Hà Nội năm 2006.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 88 10. Bùi Huy Đáp (1960), “Cam quýt”, Cây ăn quả nhiệt đới tập I, NXB Nông

nghiệp Hà Nội.

11. Nguyễn Hữu Đống (2003), Cây ăn quả có múi, NXB Nghệ An.

12. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

13. Phạm Thị H−ơng (2004), “ảnh h−ởng của biện pháp cắt tỉa và bao quả đến sinh tr−ởng, năng suất và m7 quả xoài trồng ở x7 Sặp Vạt, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La”, Tạp chí KHKTNN Tr−ờng ĐHNNI Hà Nội, tập II, số 5, 2004.

14. Phạm Thị H−ơng (2006), "đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh tr−ởng và phát triển của một số giống b−ởi Đoan Hùng", Tạp chí KHKT Nông

nghiệp, số 3, 2006.

15. Keo Vivon Uthachawc,Trần Thế Tục, Trần Đăng Kế (1994), B−ớc đầu tìm hiểu ảnh h−ởng của Zn,Bo, Mo đến sinh tr−ởng, năng suất và phẩm chất

cam Sunkiss trồng trên đất đỏ Bazan Phủ Quỳ – Nghệ An, Tạp chí Nông

Nghiệp – Công nghiệp thực phẩm Việt Nam.

16. Lê Văn Lập (2000), Điều tra thu thập và đánh giá tình hình sinh tr−ởng

phát triển của một số giống b−ởi tại huyện Đoan Hùng – tỉnh Phú Thọ,

Luận án thạc sỹ khoa học Nông nghiệp.

17. Phạm Ngọc Liễu, Nguyễn Ngọc Thị (1999), Kết quả bình tuyển một số

giống b−ởi ở các tỉnh Nam Bộ, Tạp chí Nông nghiệp Thực phẩm Việt

Nam, số 4, 1999.

18. Smith P.E và W. Reuther (1973), Phân tích lá cam quýt cây ăn quả nhiệt

đới tập 2, NXB KHKT Hà Nội.

19. Trần Nh− Sơn (2004), Nghiên cứu sinh tr−ởng, phát triển đợt cành xuân,

cành hè của giống cam đ−ờng canh ghép trên gốc Volkameriana, Báo cáo

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 89 20. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1993), Chất điều hoà sinh

tr−ởng đối với cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

21. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Giáo

Trình Sinh Lý Thực Vật, NXB Nông Nghiệp.

22. Võ Hữu Thoại (2006), Kỹ thuật trồng b−ởi, Tài liệu tập huấn của viện nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam.

23. Trần Đăng Thổ (1993), Kỹ thuật chăm sóc b−ởi Sa Điền, NXB Khoa học kỹ thuật Quảng Tây.

24. Hoàng Ngọc Thuận (1993), Một số kết quả nghiên cứu về gốc ghép nhân

vô tính cho cam quýt ở vùng đồng bằng sông Hồng, NXB Nông nghiệp,

Hà Nội.

25. Hoàng Ngọc Thuận (2004), Chọn tạo và trồng cam quýt phẩm chất tốt,

năng suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

26. Lê Văn Tri (2001), Hỏi đáp về các chất điều hoà sinh tr−ởng tăng năng

suất cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

27. Tôn Thất Trình (1995), Tìm Hiểu các loại cây ăn quả có triển vọng xuất

khẩu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

28. Trần Thế Tục (1977), “Kết quả nghiên cứu b−ớc đầu về cây b−ởi (Citrus grandis Osbeek) ở một số tỉnh”, Báo cáo khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

29. Trần Thế Tục (1995), “Cây b−ởi và triển vọng phát triển ở Việt Nam”, Sản

xuất và thị tr−ờng quả có múi, Tạp trí khoa học kỹ thuật – Bộ NN &

CNTP tháng 10/1995, Trung tâm thông tin Viện Nghiên cứu Rau Quả.

30. Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca (1995), “Các vùng trồng cam quýt chính ở Việt Nam”, Sản xuất và thị tr−ờng quả có múi, Tạp trí khoa

học kỹ thuật Bộ NN & CNTP tháng 10/1995, Trung tâm thông tin Viện

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 90 31. Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận (1996),

Giáo trình cây ăn quả, NXB Nông nghiệp.

32. Trần Thế Tục (1997), “Kết quả nghiên cứu b−ớc đầu về b−ởi (Citrus grandis Osbeck) ở một số tỉnh”, Báo khoa học KTNN, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

33. Nguyễn Đình Tuệ (1996), Điều tra thu thập một số giống cam quýt sản

xuất tại trung du miền núi phía bắc, Luận án thạc sỹ khoa học Nông

nghiệp.

34. Đào Thanh Vân (1997), Nghiên cứu chọn tạo một số giống cây ăn quả có

năng suất cao, phẩm chất tốt cho một số vùng sinh thái, Báo cáo nghiệm

thu đề tài tr−ờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

35. Trịnh Xuân Vũ (1999), Điều tra, thu thập, bảo tồn và đánh giá một số giống cây ăn quả đặc sản (B−ởi, Xoài, Thanh Long) ở các tỉnh miền đông

Nam bộ, Bộ GDĐT, tr−ờng Đại học Nông Lâm Hồ Chí Minh.

36. Trần Nh− ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn (2000), Giáo trình cây

ăn quả, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

37. Báo điện tử “Khoa học kỹ thuật nông nghiệp” ngày 13/9/2005. 38. Báo Kinh tế nông thôn, số 8, ngày 20/2/2006.

39. Kỹ thuật thâm canh cây ăn trái cùng Mai Xuân (2006), Maixuanco-

02@hcm.fpt.vn.

40. Mạng Thông tin khoa học và công nghệ Việt Nam, Báo Kinh tế nông thôn, số 8, ngày 20/02/2006.

41. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Vĩnh Long (2006), Thông tin KHCN số

322/CP – BC ngày 30/10/2006, skhoahc@vinhlong.gov.vn.

42. Viện nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam (2003), Kết quả nghiên cứu khoa

học công nghệ rau quả 2001 – 2002, NXB Nông nghiệp Thành phố Hồ

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 91

2. Tài liệu n−ớc ngoài

43. A. Cedeno - Madonado, W. Gonzalez, E. Fontanet, Ferormance (1990),

Pomelo clones in the central mountain region of Puerti - Rico, Journal of

Agriculture of the University of Puer Rico.

44. Chawlit Niyomdham (1992), Plant resources of South – East Asia 2

Edible fruit and nut, Indonesia.

45. C.B.S. Gajput and R. Sriharibabu (1985), Citriculture, Kalyani publishers NeuDelhi – Ludhiana.

46. FAO Production year book (1998).

47. GT. Gutiev (1987), Grapefruit and pummel, Sadovodsstvo – Moscow - USSP.

48. J. B. Beavers, D. J. Hutchison (1980), “Evaluation of select Citrus ssp and relatives for susceptibility to rootstocs – injury by Dia repes abb reviatus larvae”, Proceedings of the tropical region American society for

Horticultural science.

49. J. Saunt (1990), Citrus varteies of the World – An Pustrated guide, Many Col pl Narwich uk sinclair Inter nationnal Ltd.

50. N. Chomchalow, W. Wunnachil, M. Lim (1987), Characterization of

pomelo in Thailan, Neusletter, IBPGR – Regional – Comitee for southeast

Asia, Special – ISSUE.

51. N. Chomchalow, W.Wunnachil, M. Lim (1987), Characterization of pummelo in Thailan, Neusletter, IBPGR – Regional – Committee for southeast Asia, special – ISSUE.

52. R. K. Karaya (1988), Biology of flowering and fruiting in grapefruit and

pumelo. Nauchno Tekhniches kii Byullenten – Vsesoyuznogo ordena

lenina-i-Rastenievodstva – Imeni N – I vanilova.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 92 54. S. Susanto, Y. Nakajima (1990), “ Effect of Winter heating on flowering

time, fruiting and frui development in pummelo grow in a plastic house”, Journal of the Japanese society for Horticultural science.

55. Suwanapong Thongplew (1991), Effeet of hand pollination on fruit set

and fruit charaeterristics of four pummelo culvivars, Bangkok (Thailan),

147 leaves.

56. Tanaka (1954), Edible plant collection,Tokyo Japan.

57. Therapat – Jamjanya (1988), Storge of peeled pummelo, Bangkok, 21 leaves.

58. W. C Zhang (1982), “Thirty years achievements in Citrus varietal improvement in China”, Proceedings of the International society of Citrus

culture, Volume I.

59. Y. Horie (1985), “New summer crop culivars (II) chutiva registered by the

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất cây bưởi diễn trồng tại hà tây (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)