Nghiên cứu và chọn tạo giống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất cây bưởi diễn trồng tại hà tây (Trang 32 - 37)

2. Tổng quan tài liệu

2.4.1. Nghiên cứu và chọn tạo giống

2.4.1.1. Trên thế giới

Để tạo nên năng suất cây trồng nói chung, năng suất cây có múi nói riêng thì yếu tố giống giữ một vai trò đặc biệt quan trọng. Yêu cầu đối với giống tốt là phải có năng suất cao, sớm có quả, có phẩm chất tốt, có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai ở địa ph−ơng, có tính chống chịu tốt với sâu bệnh hại và các điều kiện bất thuận. Đặc biệt đối với quả, không những có phẩm chất tốt mà cần có hình dạng cân đối, màu sắc đẹp, không hạt, khối l−ợng vừa phải [8].

Năm 1990, J. Saunt [49] đ7 tóm tắt xu h−ớng phát triển cây có múi trên thế giới. Theo tác giả, sử dụng nhiều biện pháp nhằm tạo ra nhiều giống mới là h−ớng chính để phát triển ngành sản xuất cây có múi. Một số giống chủ yếu đ7 đ−ợc tác giả mô tả, tác giả cũng đề cập đến các giống b−ởi có triển vọng phát triển tốt ở các n−ớc nh−: ở Thái Lan có 3 giống, Trung Quốc có 3 giống, Indonesia có 5 giống.

Lai tạo là một trong các biện pháp tạo giống mới có hiệu quả. Mỗi giống có một vài −u nh−ợc điểm của nó, khi đ−a vào lai có thể tạo ra giống mới có

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 23 nhiều đặc điểm −u việt hơn. Các giống b−ởi May pumelo và Yellow pumelo là 2 giống đ−ợc tạo ra từ lai trại nghiên cứu cây ăn quả Okitstu Branch. Cả 2 giống đều sinh tr−ởng khoẻ, chống chịu lạnh tốt, hàm l−ợng chất khô tổng số cao và đều chống chịu bệnh loét (Xanthomonas Citrit) tốt [59]. B−ởi Hayaki đ−ợc lai tạo từ b−ởi Mato và Hirado tại trại nghiên cứu cây ăn quả Kuchinotsu Branch, cây sinh tr−ởng khoẻ, quả to, chất l−ợng tốt, chống chịu với bệnh vẩy vỏ.

Ngoài việc tạo ra những giống có năng suất và phẩm chất tốt, các nhà nghiên cứu còn tạo ra những giống có khả năng chống lại những điều kiện bất thuận của ngoại cảnh. ở Liên Xô, các nhà khoa học đ7 tạo ra những giống có khả năng chống s−ơng giá tốt. Giống b−ởi Glriphski và giống b−ởi chùm Yubibeinyi là giống đ−ợc tạo ra từ lai khác loài có khả năng chống chịu tốt với điều kiện s−ơng giá [47].

Thành tựu 30 năm nghiên cứu giống cây ăn quả ở Trung Quốc đ−ợc W.C. Zhang (1982) [58] báo cáo trong các công trình nghiên cứu điều tra về cây dại và bán hoang dại, các nghiên cứu sinh hoá sinh lý đối với việc chọn giống. Nhiều loài cây hoang dại cũng nh− hơn 1000 giống lai tự nhiên đ7 đ−ợc khám phá và thu thập từ các tỉnh Vân Nam, Tứ Xuyên. Tất cả các vật liệu này đ−ợc thu thập làm quỹ gen. Theo Z.G.Chen [60], ở Trung Quốc bằng nuôi cấy hạt phấn ng−ời ta đ7 tạo ra 6 giống cam, quýt, trong đó có giống Sunkan là giống lai giữa b−ởi và quýt.

ở Thái Lan đ7 có 51 giống b−ởi đ−ợc khảo sát và mô tả các đặc điểm về hình thái học và đặc điểm quả. Hầu hết các giống đều đ−ợc tập trung ở các tỉnh phía Nam [50]. Khi nghiên cứu trên các giống b−ởi của Thái Lan, tác giả Suwanapong Thonglew (1991) [55] cho rằng: Tỷ lệ đậu quả khi để các giống tự thụ phấn đạt rất thấp, nh−ng khi giao phấn các giống thì tỷ lệ đậu quả tăng lên từ 9%– 24%.

Tại Trung tâm nghiên cứu Cây trồng Quốc tế Davao - Philippines các nhà nghiên cứu đ7 tiến hành nghiên cứu một số giống b−ởi đại diện và đ7

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 24 chọn đ−ợc 4 giống có năng suất cao, phẩm chất tốt. Trong đó có 3 giống b−ởi có tép màu hồng là Delarcuzink, Magalanes và Amoymantan. Một số giống có tép màu trắng ví dụ nh−: Sianese. So sánh 18 giống b−ởi ở vùng núi Puerto rico, Cedeno – Madonavo và cộng sự (1990) [43] đ7 chọn ra đ−ợc các giống có năng suất cao là Drypink, Reiking, Thongdee White và Green favorite. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy điều kiện khí hậu của vùng núi Puerto rico rất phù hợp cho phát triển các giống b−ởi.

Ngoài việc sử dụng các ph−ơng pháp lai để tạo ra giống mới, các nhà khoa học còn dùng b−ởi để cải tiến gốc ghép theo ý muốn. ở ấn Độ đ7 sử dụng b−ởi chùm lai với P. Trifoliata để tạo ra giống gốc ghép sinh tr−ởng khoẻ, chịu đ−ợc ấu trùng hại rễ hơn các giống gốc ghép khác [48].

2.4.1.2. ở Việt Nam

Theo Phạm Văn Côn (2005) [8] thì những cây trong họ cam quýt đ−ợc nghiên cứu sớm nhất trong các cây ăn quả ở n−ớc ta. Trong năm 1940, n−ớc ta đ7 đ−ợc xây dựng nhiều trang trại nghiên cứu về giống và nhập nội giống. Nếu nh− năm đầu 1990, cam quýt Trung Quốc gần nh− chiếm lĩnh toàn bộ thị tr−ờng miền Bắc và một số tỉnh miền Trung, thì ngày nay số l−ợng đ7 giảm đi một cách đáng kể.

Đỗ Việt Anh (1979) [1] đ7 nghiên cứu đặc điểm sinh tr−ởng và năng suất của một số giống b−ởi nh−: B−ởi Đoan Hùng, b−ởi Đ−ờng H−ơng Sơn, b−ởi Thanh Trà. Trong đó b−ởi Đoan Hùng và b−ởi H−ơng Sơn có năng suất và chất l−ợng tốt nhất.

Theo Vũ Công Hậu (1996) [12] b−ởi là cây nhiệt đới hoá tốt nhất. N−ớc ta có rất nhiều giống b−ởi. B−ởi Đoan Hùng nhiều n−ớc, h−ơng vị thơm ngon, bảo quản đ−ợc 4 - 5 tháng nh−ng nhiều hạt, thịt nát, ít róc vỏ. B−ởi Phúc Trạch có nhiều −u điểm hơn. B−ởi Năm Roi trái to, đẹp m7, dễ bóc múi và vỏ, h−ơng vị thơm ngon, ít hạt. B−ởi Tân Triều (Biên Hoà) và b−ởi Hồng ở Tiền Giang, b−ởi Thanh Trà ở miền Trung .

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 25 Trịnh Xuân Vũ (1995) [35] đ7 điều tra đ−ợc 20 giống b−ởi ở các tỉnh phía Nam, trong đó nổi tiếng nhất là b−ởi Năm Roi, b−ởi Thanh Trà, b−ởi ổi, b−ởi Đ−ờng Núm, b−ởi Đ−ờng Cam .

Theo Phạm Thị Chữ (1996) [7], qua 3 năm tuyển chọn giống b−ởi Phúc Trạch (1993 – 1995) đ7 chọn đ−ợc 3 dòng tiêu chuẩn là M4, M1 và M5, đặc biệt là M4 với các đặc điểm sau (đối với cây 20 năm tuổi): sinh tr−ởng tốt; năng suất: 253 quả/ cây; tỷ lệ phần ăn đ−ợc: 54,5%; hàm l−ợng Vitamin C: 53,56 mg/100g; đ−ờng: 9,38%.

Nguyễn Đình Tuệ (1996) [33] đ7 điều tra, thu thập và nghiên cứu các đặc điểm sinh tr−ởng, phát triển của 13 giống quýt, 3 giống cam, 5 giống b−ởi và 2 giống cam Sành.

Hội thi các sản phẩm rau, hoa, quả có chất l−ợng cao của Trung tâm khuyến nông Thành Phố Hà Nội năm 1997, đ7 tuyển chọn đ−ợc giống cam Đ−ờng Canh; giống b−ởi Phú Diễn nguồn gốc Đoan Hùng ngày nay đ7 trở thành đặc sản của Hà Nội.

Hội thi giống tốt do Viện nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam tổ chức, cùng với việc điều tra nghiên cứu của các trung tâm và các nhà khoa học trong nhiều năm đ7 tuyển chọn đ−ợc một số giống quýt và b−ởi có triển vọng nh−: Cam sành (C58), Quýt Tiều (QT12), b−ởi Năm Roi, b−ởi Đ−ờng lá cam…Các giống này đ7 đ−ợc Bộ Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn công nhận là giống tốt theo quyết định số 2767 NN – KHCN/QD ngày 27/10/1997.

Đào Thanh Vân (1997) [34] khi điều tra các giống b−ởi Đoan Hùng Phú Thọ và Yên Bái đ7 có nhận định b−ớc đầu nh− sau: Hai giống b−ởi Chí Đám và Khả Lĩnh (Bằng Luân) có năng suất cao và chất l−ợng tốt. B−ởi Khả Lĩnh tuy có số quả/ cây ít hơn nh−ng trọng l−ợng quả lớn hơn nên năng suất trung bình trên cây xấp xỉ với b−ởi Chí Đám. Chất l−ợng b−ởi Chí Đám ngon hơn b−ởi Khả Lĩnh.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 26 Trong quá trình tuyển chọn các giống b−ởi ở một số tỉnh Nam Bộ, Phạm Ngọc Liễu, Nguyễn Ngọc Thi (1999) [17] đ7 có kết luận: Từ 1995 – 1998 đ7 xác định đ−ợc 67 giống b−ởi đ−ợc trồng trong v−ờn thuộc các tỉnh Nam bộ, 54 giống đ7 đ−ợc thu thập và l−u giữ tại nhà l−ới của Viện nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam. Các cá thể b−ởi Năm Roi (BNR03, BNR05) cá thể b−ởi đ−ờng lá Cam (BC12), cá thể b−ởi Da Xanh (BDX30) và cá thể b−ởi đ−ờng Bến Tre (BĐ340 có thể dùng làm cây mẹ để nhân giống cho nhu cầu trồng b−ởi hiện nay.

Trần Thế Tục (1997) [32] đ7 tiến hành nghiên cứu 8 giống b−ởi (b−ởi Đoan Hùng, b−ởi Ngọt Nh− Quỳnh, Pumello (ĐHNNI), b−ởi Đ−ờng Yên Phong, Phú Thọ 1,2,3 ). Tác giả đ7 đ−a ra đặc điểm hình thái, cấu tạo, tỷ lệ từng phần trong quả, và thành phần hóa học trong n−ớc ép.

Kết quả bình tuyển của các tỉnh phía Nam cho thấy: Tính đến tháng 6/1998 đ7 có 67 giống đ−ợc điều tra và ghi nhận, đ7 có 54 giống đ−ợc l−u giữ tại Viện nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam.

Theo kết quả điều tra và khảo sát tập đoàn giống b−ởi tại Biên Hòa (Đồng Nai) do trung tâm nghiên cứu cây ăn quả miền Đông Nam Bộ thực hiện năm 2003 đ7 ghi nhận đ−ợc 25 giống b−ởi. Trong đó có 14 giống trồng phổ biến, nhiều nhất là b−ởi Đ−ờng Lá Cam, b−ởi Thanh Trà, b−ởi Đ−ờng Da Láng [27]. Theo Phạm Thị H−ơng (2006) [14], b−ởi Đoan Hùng gồm 3 giống đ−ợc trồng chủ yếu là b−ởi Sửu, b−ởi Kinh và b−ởi Khả Lĩnh. B−ởi Sửu và b−ởi Khả Lĩnh có các chỉ tiêu v−ợt trội về năng suất, phẩm vị và đặc điểm cấu tạo quả vì vậy có thể tiến hành tuyển chọn cây đầu dòng để nhân giống và phổ biến sản xuất.

ở n−ớc ta hiện nay, b−ởi đ−ợc nhân giống chủ yếu bằng ph−ơng pháp Chiết và ph−ơng pháp Ghép. Cây sinh tr−ởng, phát triển mạnh trong những năm đầu, những nhiệm kỳ kinh tế ngắn nh−ng dễ nhiễm nhiều loại sâu bệnh: Tristerza, bệnh Greening, sâu đục thân, đục cành, sâu vẽ bùa. Ngoài ra cam

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 27 quýt ghép trên gốc b−ởi còn bị hiện t−ợng chân voi do mất cân đối về sinh tr−ởng giữa gốc ghép và cành ghép.

Vì vậy trong những năm gần đây, do khoa học kỹ thuật phát triển ng−ời ta đ7 áp dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống cây trồng nói chung, cây b−ởi nói riêng để giải quyết bệnh lây nhiễm. Ph−ơng pháp này có nhiều −u điểm nh−: Đảm bảo tạo ra những cây trồng khoẻ mạnh, không bị nhiễm các loại sâu, bệnh, hệ số nhân giống cao, giữ nguyên đ−ợc tính trạng của cây mẹ…

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất cây bưởi diễn trồng tại hà tây (Trang 32 - 37)