Nghiên cứu về đặc tính sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh của b−ởi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất cây bưởi diễn trồng tại hà tây (Trang 37 - 40)

2. Tổng quan tài liệu

2.4.2. Nghiên cứu về đặc tính sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh của b−ởi

2.4.2.1. Nghiên cứu về đặc tính sinh vật học

Theo Trần Đăng Thổ (1993) [23], b−ởi là một loại cây ăn quả thân gỗ sống lâu năm, lá xanh quanh năm, thân cây cao, tán cây có dạng tròn tự nhiên, hình tròn dẹt hoặc hình nón. Cành th−ờng to, khỏe, dầy th−a tuỳ từng giống. Hoa, lá, quả, hạt đều to hơn so với cam quýt. Cành lá phát triển mạnh, lá, cành, quả khi còn non th−ờng phủ một lớp lông tơ mỏng.

* Thân, cành:Thân gỗ, độ cao phân cành tuỳ từng giống cũng nh− hình thức nhân giống. Cành th−a, dầy tuỳ giống, kỹ thuật chăm sóc. Trong một năm th−ờng có bốn đợt cành non sau: Cành mùa xuân, Cành mùa hạ, Cành mùa thu, Cành mùa đông.

* Đặc điểm của lá: Lá b−ởi thuộc loại lá đơn, cuống dài, phiến lá t−ơng đối to. Theo Lý Gia Cầu (1993) [4] lá b−ởi có tuổi thọ từ 17 đến 24 tháng. Số l−ợng lá trên cây có ý nghĩa quyết định đến năng suất, sản l−ợng b−ởi. Tuỳ theo mỗi giống mà tỷ lệ này có khác nhau.

* Hoa và đặc điểm thụ phấn, thụ tinh của b−ởi: Hoa b−ởi là loại hoa tự chùm hoặc tự bông, hoa có khi mang lá hoặc không, tuy nhiên số hoa tự không mang lá nhiều hơn. Nụ hoa b−ởi th−ờng to hơn so với hoa của cam quýt. Tràng hoa có từ 3 đến 5 cánh tách biệt, cánh hoa cũng có từ 3 đến 6 cánh, dầy có màu trắng. Nhị đực có từ 22 – 47 cái, nhụy cái có một do các bộ

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 28 phận đầu nhụy, vòi nhụy và bầu nhụy cấu tạo thành, đầu nhụy th−ờng to, cao hơn so với bao phấn. Với cấu tạo này thì b−ởi đ−ợc coi là cây thụ phấn, khai hoa dễ dàng. Khả năng ra hoa của b−ởi là rất cao, nh−ng tỷ lệ đậu quả lại thấp (1 -2%). Thời điểm ra hoa của từng giống khác nhau là khác nhau, nó cũng phụ thuộc vào thời tiết của từng năm [4].

Theo kết quả nghiên cứu của S.Susanto (1990) [54] thì nhiệt độ cao trong mùa đông làm hoa ra sớm hơn. Trong những chùm hoa, số l−ợng lá có t−ơng quan với tỷ lệ đậu quả, nhiệt độ càng cao trong quá trình phát triển quả thì quả càng to, vỏ dầy, lõi quả rỗng, hàm l−ợng chất khô và axit giảm.

R.K.Karaya (1998) [52] đ7 nghiên cứu trên 6 giống b−ởi và 4 giồng b−ởi chùm cho rằng: Mỗi giống b−ởi khác nhau có một xu thế đậu quả khác nhau, một số giống chỉ có thể đậu quả khi có sự thụ phấn chéo (b−ởi Pyriform và b−ởi chùm Yubileinyi), có giống có khả năng tự thụ phấn. Cũng nghiên cứu về tỷ lệ đậu quả của các giống b−ởi khác nhau, tác giả Hoàng Bích Liễu – Trạm nghiên cứu Cây ăn quả Quảng Đông, Trung Quốc chứng minh rằng: Khi cho b−ởi Sa Điền giao phấn với b−ởi chua thì tỷ lệ đậu quả nâng từ 1,99% lên 25%.

Nghiên cứu sự đậu quả ở b−ởi của Thái Lan cũng cho thấy: Tỷ lệ đậu quả khi tự thụ phấn rất thấp (từ 0 đến 2,8%) nh−ng khi giao phấn giữa các giống thì tỷ lệ đậu quả tăng từ 9% đến 24% [55].

* Quả và tập tính kết quả: Quả b−ởi thuộc loại hình quả cam, do bầu phát dục mà thành. Vách ngoài của bầu phát dục thành vỏ ngoài của quả, vách giữa thành lớp cùi b−ởi, vách trong của b−ởi gọi là tâm thất phát dục thành các múi với n−ớc dịch và hạt bên trong. Cây b−ởi từ khi ra hoa đến đậu quả phải qua ba giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Rụng nụ + Giai đoạn 2: Rụng hoa

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 29 Từ năm 1989 – 1990, Trần Đăng Thổ và Lý Gia Cầu [23] đ7 tiến hành quan sát sơ bộ quy luật rụng hoa, quả của b−ởi Sa Điền ghép trên gốc b−ởi chua có tuổi từ 9 – 10 tuổi. Theo các tác giả thì số nụ rụng chiếm 21,6% tổng số hoa, số hoa rụng chiếm 78,6% tổng số hoa. Thời gian rụng hoa t−ơng đối ngắn, tập trung trong giai đoạn từ khi nở đến 13 ngày sau. Giai đoạn rụng quả sinh lý kéo t−ơng đối dài. Thời kỳ rụng quả sinh lý lần thứ nhất bắt đầu từ 10 - 14 ngày sau khi hoa nở rộ. ở thời kỳ này, quả rụng mang theo cuống, đ−ờng kính cắt ngang của quả nhỏ hơn 1 cm. Thời gian tuy ngắn song ở thời kỳ này số quả rụng lại rất lớn, −ớc tính 72% tổng số quả non rụng. Rụng quả sinh lý lần 2 bắt đầu sau rụng quả lần thứ nhất đến 60 ngày sau khi hoa nở rộ. Quả rụng lần này không mang theo cuống. Tỷ lệ rụng −ớc tính đạt 16,9% tổng số quả rụng.

Từ nghiên cứu trên cho thấy: 81% số quả non rụng lúc đ−ờng kính ch−a đạt 1 cm. Vì vậy, các tác giả cho rằng để giữ quả thì vấn đề then chốt là tác động vào giai đoạn rụng quả sinh lý lần thứ nhất. ở giai đoạn này cần chú ý đến thời gian xuất hiện cũng nh− số l−ợng của cành mùa hạ vì chúng là yếu tố cạnh tranh dinh d−ỡng có thể dẫn đến rụng quả.

Đối với cây trẻ, đại đa số quả tập kết d−ới tán cây và ở bên trong tán trên các cành xuân. Khi cây lớn dần, vị trí này dần đ−ợc chuyển lên phía trên và ra ngoài tán. Điều này đặc biệt có ý nghĩa trong kỹ thuật cắt tỉa cho cây b−ởi.

2.4.2.2 Yêu cầu ngoại cảnh và dinh d−ỡng

B−ởi là cây ăn quả có tính thích ứng rộng, phân bố rộng r7i, thích ứng với khí hậu nóng ẩm ở vùng Nhiệt đới.

- Nhiệt độ: B−ởi −a nhiệt độ bình quân từ 14,7 đến 240C. Tổng tích ôn năm 4.800 đến 8.8000C. ở những vùng có tích ôn thấp hàm l−ợng axit trong b−ởi sẽ cao, ăn có vị chua. Tuy vậy b−ởi cũng có thể chịu rét trong thời gian ngắn.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 30 - Đất trồng: Đất phải có tầng canh tác dầy ít nhất là 0,6m, thành phần cơ giới nhẹ hoặc trung bình. Đất tơi xốp, thông thoáng, thoát n−ớc tốt, pH từ 5,5 - 7, có hàm l−ợng hữu cơ cao > 3%, không bị nhiễm mặn, mực n−ớc ngầm thấp d−ới 0,8m. Nhiệt độ 20 - 300C là phù hợp nhất.

- N−ớc: Cây b−ởi cần nhiều n−ớc, nhất là trong thời kỳ ra hoa và kết quả. Nh−ng cũng sợ ngập úng. L−ợng m−a bình quân 1000 đến 2000 mm. Nếu gặp hạn trong thời kỳ tích luỹ đ−ờng sẽ ảnh h−ởng rất lớn đến kích th−ớc cũng nh− phẩm chất quả.

- ánh sáng: C−ờng độ ánh sáng thích hợp là 10.000-15.000 lux (t−ơng đ−ơng c−ờng độ sáng lúc 8 giờ hoặc nắng buổi chiều lúc 16 giờ). Mùa hè c−ờng độ ánh sáng lên đến 100.000 lux, điều này dễ làm trái b−ởi bị nám nắng, ảnh h−ởng đến phẩm chất và giá trị th−ơng phẩm của trái b−ởi. Vì vậy, Khi thành lập v−ờn trồng b−ởi nên bố trí mật độ trồng và khoảng cách trồng hợp lý để hạn chế trái bị nám nắng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất cây bưởi diễn trồng tại hà tây (Trang 37 - 40)