Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất cây bưởi diễn trồng tại hà tây (Trang 61)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.1.Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý

* Huyện Ch−ơng Mỹ

Huyện Ch−ơng Mỹ nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Hà Tây, có tọa độ địa lý vào 200 23' - 200 55' vĩ độ Bắc và 105 0 30' - 1050 45' kinh độ Đông, tiếp giáp với các địa ph−ơng:

Phía Đông giáp huyện Thanh Oai

Phía Tây giáp huyện L−ơng Sơn của tỉnh Hoà Bình. Phía Nam giáp huyện ứng Hoà và Mỹ Đức

Phía Bắc giáp huyện Quốc Oai và Hoài Đức

Các trục đ−ờng: Quốc lộ 6, quốc lộ 21A, tỉnh lộ 80 nối liền Ch−ơng Mỹ với các tỉnh Tây Bắc, thủ đô Hà Nội và các huyện khác trong tỉnh. Trên địa bàn huyện Ch−ơng Mỹ có 3 con sông chảy qua là sông Đáy, sông Bùi và sông Tích, đây là nguồn cung cấp n−ớc quan trọng phục vụ sản xuất và là tuyến giao thông thuỷ cho huyện giao th−ơng với các địa ph−ơng khác.

* Huyện Đan Ph−ợng

Huyện Đan Ph−ợng nằm ở phía bắc tỉnh Hà Tây, tiếp giáp với các địa ph−ơng:

- Phía bắc giáp huyện Mê Linh – Vĩnh Phúc. - Phía nam giáp huyện Hoài Đức.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 52 - Phía đông giáp huyện Từ Liêm – Hà Nội.

- Phía tây giáp huyện Phúc Thọ.

Diện tích đất tự nhiên của Đan Ph−ợng nhỏ nhất so với các huyện khác trong tỉnh. Nh−ng Đan Ph−ợng lại có lợi thế là huyện ven đô vì vậy trong những năm qua Đan Ph−ợng không ngừng tận dụng tối đa tiềm năng, thế mạnh này cho phát triển kinh tế x7 hội.

Trên địa bàn huyện Đan Ph−ợng có hai con sông lớn chảy qua là sông Hồng và sông Đáy với chiều dài hơn 60km, đây là nguồn cung cấp n−ớc cho sản xuất nông nghiệp cũng nh− các hoạt động kinh tế x7 hội, dân sinh khác. 4.1.1.2. Đất đai và địa hình

* Huyện Ch−ơng Mỹ

Huyện Ch−ơng Mỹ có diện tích đất tự nhiên là 23.294,15 ha. Trong đó, đất sản xuất nông nghiệp là 14.116,71 ha, chiếm 60,6% diện tích đất tự nhiên. Tài nguyên đất đai của huyện khá đa dạng, phong phú, gồm 9 loại đất: - Đất phù sa đ−ợc bồi (P6).

- Đất phù sa không đ−ợc bồi, không có tầng glây và loang lổ (P). - Đất phù sa glây (Pg). - Đất phù sa úng n−ớc (Pj). - Đất than bùn (T). - Đất sám bạc màu trên phù sa cổ (B). - Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs). - Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp).

- Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa n−ớc (Fl).

Trong các loại đất kể trên, đất trồng b−ởi chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá sét (Fs) và đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp). Theo tài liệu điều tra của trung tâm

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 53 Tài nguyên & Môi tr−ờng thuộc viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (2001) thì thành phần hoá học của các loại đất trồng b−ởi chính ở Ch−ơng Mỹ nh− trong bảng 4.1.

Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu cơ bản của hai loại đất trồng b−ởi tại huyện Ch−ơng Mỹ

Dinh d−ỡng tổng số Loại đất Độ sâu lấy mẫu (cm) pHKCl Mùn (%) N P2O5 K2O 0 – 18 4,1 1,91 0,16 0,07 1,2 18 – 49 4,3 0,79 0,11 0,05 1,3 Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs) 49 – 79 0,7 0,11 0,05 1,6 0,09 0 – 17 4,4 1,21 0,08 0,10 0,42 17 – 52 4,2 1,04 0,06 0,08 0,32 Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp) 52 – 80 4,2 1,08 0,07 0,06 0,28

Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Ch−ơng Mỹ

Số liệu bảng 4.1 cho thấy một số đặc điểm cơ bản của hai loại đất trên nh− sau:

- Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs): Đất có phản ứng chua, pHKCl = 4,5, hàm l−ợng mùn trung bình (1,91%), đạm tổng số khá (0,162%), lân tổng số nghèo (0,07%), Kali tổng số cao (1,2%).

- Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp): Lớp đất mặt có phản ứng chua (pHKCl = 4,2 – 4,4). Hàm l−ợng mùn thấp (1,04 – 1,21%), đạm tổng số (0,06 – 0,08%) và lân tổng số (0,08 – 0,1%) đều nghèo, Kali tổng số trung bình (0,32 – 0,42%).

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 54 Mặc dù b−ởi không phải là loại cây kén đất. Nh−ng để sinh tr−ởng phát triển tốt, b−ởi cần có tầng canh tác dày 1 – 1,5m mầu mỡ, mùn tổng số từ 2 – 3%; pH thích hợp từ 6 – 6,5 (Lý Gia Cầu, 1993 [4]). Do vậy, để trồng b−ởi đạt hiệu quả cao, đối với các loại đất trồng b−ởi ở Ch−ơng Mỹ cần bón nhiều phân hữu cơ để tăng hàm l−ợng mùn trong, bổ sung phân khoáng, tránh dùng những phân có gây chua đất, kết hợp bón vôi nhằm tăng pH đất.

Ch−ơng Mỹ có 2 kiểu địa hình: Địa hình gò đồi và địa hình đồng bằng. - Địa hình gò đồi: Kiểu địa hình này gồm có 12 x7 thuộc vùng bán sơn địa nằm dọc quốc lộ 6 và quốc lộ 21 (vùng hữu Bùi). Đặc điểm địa hình là dạng đồi thấp xen kẽ ruộng lúa n−ớc nhỏ hẹp, kéo dài. H−ớng dốc địa hình theo h−ớng Tây Nam - Đông Bắc (vùng hữu Bùi) và Bắc – Nam (vùng quốc lộ 6).

- Địa hình đồng bằng: Kiểu địa hình này gồm các x7 nằm giữa huyện, kẹp giữa sông Bùi và sông Đáy. H−ớng dốc địa hình từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông. Nhìn chung địa hình t−ơng đối bằng phẳng tuy vẫn có những vùng trũng cục bộ th−ờng bị ngập úng vào mùa m−a. Địa hình vùng đồng bằng có thể chia thành hai vùng là vùng nội đồng bằng và vùng b7i ven sông Đáy.

Với các kiểu địa hình nh− trên đ7 tạo cho Ch−ơng Mỹ có nhiều loại hình đất rất phong phú, có thể phát triển sản xuất đa dạng gồm cả nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản. Tuy nhiên có một hạn chế lớn đó là tình trạng hạn hán ở địa hình cao và úng ngập ở địa hình trũng. Để khắc phục hạn chế trên cần phát triển hệ thống t−ới tiêu chủ động, mặt khác cần nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý mang lại tính bền vững cao cho từng vùng.

* Huyện Đan Ph−ợng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đan Ph−ợng là huyện nhỏ nhất so với các huyện khác trong tỉnh, có diện tích đất tự nhiên là 7657,11ha. Trong đó, đất nông nghiệp là 3838,21ha (50,12%), đất chuyên dùng 989,44ha (12,92%), đất ở 787,65ha (10,28%).

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 55 Đất Nông nghiệp chia thành 4 vùng:

- Vùng b7i ven sông Hồng 410,05ha. - Vùng b7i ven sông Đáy 474,77ha. - Vùng Tiên Tân 917,37ha.

- Vùng đồng Đan Hoài 2036,02ha.

Diện tích đất trồng b−ởi của Đan Ph−ợng tập trung chủ yếu ở các x7: Đan Ph−ợng, Ph−ơng Đình, Thọ An, Th−ợng Mỗ, Hạ Mỗ, Liên Hồng… Đất trồng b−ởi ở Đan Ph−ợng chủ yếu là loại đất phù sa không đ−ợc bồi hàng năm. Một số chỉ tiêu cơ bản của đất trồng b−ởi ở Đan ph−ợng đ−ợc thể hiện trong bảng 4.2.

Bảng 4.2. Một số chỉ tiêu cơ bản của đất trồng b−ởi ở huyện Đan Ph−ợng

Dinh d−ỡng tổng số

Loại đất Độ sâu lấy

mẫu (cm) pHKCl Mùn (%) N P 2O5 K2O 0 – 17 5,67 2,75 0,15 0,10 0,74 17 – 51 6,01 2,48 0,13 0,11 0,73 Phù sa không đ−ợc bồi hàng năm 51 – 81 6,44 1,98 0,10 0,15 1,44

Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Đan Ph−ợng Qua bảng 4.2 cho thấy: Đất trồng b−ởi tại Đan Ph−ợng có pH đất thích hợp với cây b−ởi (5,67 – 6,44), hàm l−ợng mùn trong đất khá cao (1,98 – 2,75%), hàm l−ợng dinh d−ỡng NPK tổng số ở mức khá. Vậy đất trồng b−ởi ở Đan Ph−ợng là rất thích hợp với cây b−ởi.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 56 4.1.1.3. Khí hậu

Cả hai huyện Đan Ph−ợng và Ch−ơng Mỹ nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, chịu ảnh h−ởng của điều kiện nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nhiều nắng và có mùa đông lạnh, có 2 mùa rõ rệt. Mùa hè nóng ẩm, m−a nhiều. Mùa đông khô lạnh, ít m−a, trong thời kỳ đầu khí hậu t−ơng đối khô, nửa cuối thì ẩm −ớt.

Bảng 4.3. Một số chỉ tiêu khí t−ợng khu vực Thí nghiệm

Năm Nhiệt độ trung

bình (0C) Số giờ nắng (h) L−ợng m−a (mm) Độ ẩm t−ơng đối trung bình (%) 2000 23,5 1374,0 1355,4 85,0 2002 23,9 1206,3 1201,2 86,0 2003 24,4 1376,3 1415,0 84,0 2004 23,4 1266,9 1346,2 83,0 2005 23,4 1250,9 1710,0 85,0 2006 23,8 1350,0 1386,0 84,4

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Hà Tây

Một số chỉ tiêu khí t−ợng khu vực Thí nghiệm đ−ợc chúng tôi trình bày trong bảng 4.3 cho thấy:

Nhiệt độ trung bình hàng năm khu vực dao động trong khoảng 23,4 - 24,40C. Mùa hè nhiệt độ có thể lên tới 40oC còn mùa đông nhiệt độ giảm xuống, thấp nhất tới 80C. Với khung nhiệt độ nh− vậy thuận lợi cho việc phát triển của cây ăn quả Nhiệt đới và á nhiệt đới.

Số giờ nắng trong năm ở mức trung bình, biến động trong khoảng 1206 -1376 giờ/năm đáp ứng tốt nhu cầu bức xạ của cây ăn quả nói chung và cây b−ởi nói riêng.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 57 L−ợng m−a trung bình đạt 1201- 1710mm/năm, phân bố không đều trong năm. M−a tập trung chủ yếu vào các tháng 5 – 7, các tháng 11 – 12 l−ợng m−a thấp dễ dẫn đến tình trạng khô hạn gay gắt, ảnh h−ởng xấu đến sinh tr−ởng, phát triển của cây ăn quả nói chung và cây b−ởi nói riêng.

Độ ẩm t−ơng đối dao động 83 – 86%. Đây là khoảng nhiệt độ thích hợp cho cây sinh tr−ởng, phát triển. Tuy nhiên, các tháng mùa m−a th−ờng có độ ẩm t−ơng đối cao, thậm chí b7o hoà, còn các tháng mùa khô độ ẩm t−ơng đối thấp, kết hợp với l−ợng m−a nhỏ dễ dẫn đến khô hạn cho cây.

4.1.2. Kinh tế xã hội

* Huyện Ch−ơng Mỹ

- Dân số và lao động: Ch−ơng Mỹ có 31 x7 và một thị trấn với dân số đ−ợc dự báo đến hết năm 2007 khoảng 295.040 ng−ời. Trong đó, số ng−ời trong độ tuổi lao động là 156.122 ng−ời, số lao động trong ngành nông nghiệp là 102.853 ng−ời, chiếm 65,88% tổng số lao động trong huyện.

- Đời sống văn hoá tinh thần: Do kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập bình quân đầu ng−ời liên tục tăng trong những năm gần đây nên đời sống văn hoá tinh thần của ng−ời dân cũng có nhiều thay đổi tích cực. Nhiều trung tâm văn hoá, phúc lợi x7 hội nh− tr−ờng học, trạm y tế, điểm b−u điện văn hoá x7 đ−ợc xây dựng cũng góp phần nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho ng−ời dân trên địa bàn huyện.

- Cơ sở hạ tầng giao thông: Nhìn chung, huyện Ch−ơng Mỹ có sở hạ tầng giao thông t−ơng đối phát triển, giao th−ơng thuận lợi với các huyện lỵ khác từ đó góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao đời sống nhân dân.

* Huyện Đan Ph−ợng

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 58 Số ng−ời trong độ tuổi lao động là 55.000 ng−ời (41,6%). Lao động trong ngành nông nghiệp 39.600 ng−ời, chiếm 72% tổng số lao động toàn huyện.

Mật độ dân số 1718,15 ng−ời/km2 bằng 1,53 lần mật độ dân số trung bình toàn tỉnh.

- Thu nhập: Tốc độ tăng tr−ởng GDP của huyện khá cao (13,3%/năm). Đời sống của ng−ời dân đ−ợc cải thiện rõ rệt với thu nhập bình quân 4,2 triệu/ng−ời/năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cơ sở hạ tầng:

Hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông – ng− nghiệp vùng đồng Đan Ph−ợng t−ơng đối hoàn chỉnh, t−ới tiêu chủ động cho 100% diện tích đất sản xuất. Hệ thống đê kè ven sông Hồng, sông Đáy th−ờng xuyên đ−ợc tu bổ, nâng cấp nên đảm bảo an toàn cho việc phòng chống lũ b7o, tăng c−ờng tuyến giao thông.

Hệ thống giao thông: Hệ thống giao thông đ−ờng bộ và đ−ờng thuỷ trên địa bàn huyện khá thuận lợi. Đ−ờng bộ có tuyến quốc lộ 32 chạy qua cùng với hệ thống đ−ờng liên huyện, liên x7, các tuyến đê ven sông đ−ợc quy hoạch, đầu t− cơ bản. Đ−ờng thuỷ có sông Hồng, sông Đáy. Với hệ thống giao thông thuận lợi tạo điều kiện cho việc giao l−u kinh tế dễ dàng với các địa ph−ơng lân cận, phục vụ phát triển kinh tế x7 hội.

4.1.3. Tình hình sản xuất cây ăn quả

4.1.3.1. Tình hình sản xuất cây ăn quả của huyện Ch−ơng Mỹ

Theo số liệu diều tra của các cơ quan quản lý, chỉ đạo nông nghiệp của huyện Ch−ơng Mỹ, tính đến hết năm 2006 toàn huyện Ch−ơng Mỹ có 9,72 ha cây ăn quả. Cơ cấu giống cây ăn quả trên địa bàn huyện thể hiện ở bảng 4.4.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 59 Bảng 4.4. Cơ cấu giống cây ăn quả chính tại Ch−ơng Mỹ – Hà Tây

TT Loại cây Tổng diện tích (ha) Diện tích cho thu hoạch (ha) Tỷ lệ (%) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (tấn) 1. Dừa quả 0,94 0,94 0,10 25,90 24,35 2. Cam quýt 63,10 48,00 6,86 63,00 302,40 3. Dứa 0,58 0,58 0,06 15,52 0,90 4 Xoài 6,50 5,80 0,71 62,07 36,00 5. Nh7n 220,00 152,00 23,92 58,68 892,00 6. Vải 104,00 85,00 11,31 57,74 490,79 7. B−ởi, bòng 30,80 18,50 3,35 181,08 335,00 8. Mơ 0,60 0,60 0,07 91,50 5,49 9. Táo 132,50 120,50 14,41 189,13 2279,00 10 Hồng xiêm 55,40 44,60 6,02 130,04 580,00 11. Chuối 93,30 40,00 10,14 30,00 1200,00

12. Cây ăn quả khác

212,00 211,50 23,05 95,32 2016,00

Tổng 919,72 728,02 100,00 999,98 8181,93 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Tây Số liệu bảng 4.4 cho thấy: Chủng loại cây ăn quả ở Ch−ơng Mỹ rất đa dạng, bao gồm cả nhóm cây Nhiệt đới (xoài, chuối, dứa); á nhiệt đới (vải, nh7n); ôn đới (Mơ). Trong đó diện tích cây ăn quả có múi là 93,9 ha (10,21%). Cây b−ởi, bòng có 30,8 ha (3,35%). Nh− vậy có thể thấy, tuy cây

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 60 b−ởi mới chỉ chiếm một diện tích nhỏ trong tổng số diện tích trồng cây ăn quả ở huyện Ch−ơng Mỹ nh−ng năng suất b−ởi trên diện tích cho sản phẩm là t−ơng đối cao (18,11 tấn/ha) và sản l−ợng là 335 tấn, chiếm 4,1% tổng sản l−ợng cây ăn quả.

* Tình hình sản xuất b−ởi: B−ởi Diễn từ lâu đ7 đ−ợc xem là cây đặc sản của miền Bắc. Quả b−ởi diễn lại đ−ợc thu hoạch vào đúng dịp tết nguyên đán với giá bán cao. Vì vậy, diện tích trồng b−ởi của huyện Ch−ơng Mỹ chủ yếu là b−ởi Diễn ngày càng tăng. Diễn biến về diện tích, năng suất b−ởi của huyện Ch−ơng Mỹ trong một số năm gần đây đ−ợc thể hiện ở bảng 4.5

Bảng 4.5. Diện tích, năng suất, sản l−ợng b−ởi của huyện Ch−ơng Mỹ

Năm Tổng diện tích (ha) Diện tích cho sản phẩm (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (tấn) 2003 23,1 15,4 16,9 260,4 2004 25,0 17,0 19,8 336,6 2005 27,7 17,7 19,5 345,0 2006 30,8 18,5 18,2 335,0 6 tháng đầu năm 2007 117,1

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Tây

Qua số liệu bảng 4.5 cho thấy:

- Về diện tích: Qua các năm, diện tích đất trồng b−ởi tại Ch−ơng Mỹ không ngừng tăng. Đặc biệt là về diện tích trồng mới, trong 6 tháng đầu năm 2007 đ7 tăng tới 117,1 ha. Sở dĩ diện tích b−ởi (chủ yếu là b−ởi Diễn) tăng lên nhanh chóng nh− vậy xuất phát từ nhu cầu của thị tr−ờng, từ hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất cây bưởi diễn trồng tại hà tây (Trang 61)