Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất cây bưởi diễn trồng tại hà tây (Trang 54)

3. vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2. Nội dung nghiên cứu

3.2.1. Điều tra, đánh giá tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình sản xuất cây ăn quả nói chung và của cây b−ởi nói riêng ở huyện Ch−ơng Mỹ và Đan Ph−ợng Hà Tây

Tiến hành điều tra thu thập thông tin về các nội dung sau:

- Điều kiện tự nhiên, kinh tế – x7 hội của hai huyện Ch−ơng Mỹ và Đan Ph−ợng Hà Tây.

- Giống và cơ cấu giống cây ăn quả chính của hai huyện ch−ơng Mỹ và Đan Ph−ợng.

- Diễn biến về diện tích, năng suất và sản l−ợng b−ởi của hai huyện qua các năm.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 45 - Tình hình ứng dụng khoa học kỹ thuật vào chăm sóc và quản lý v−ờn b−ởi của các nông hộ.

- Mức độ phát sinh sâu bệnh hại trên cây b−ởi.

3.2.2. Các giải pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, phẩm chất cây b−ởi Diễn Diễn

3.2.2.1 Nghiên cứu ảnh h−ởng của biện pháp bao quả đối với mẫu mP và chất l−ợng quả

- Thí nghiệm năm 2006: Đ−ợc tiến hành ở x7 Thuỷ Xuân Tiên – Ch−ơng Mỹ, Hà Tây. Thí nghiệm gồm 5 công thức:

CT 1: Đối chứng không bao

CT 2: Bao quả sau 30 ngày tàn hoa CT 3: Bao quả sau 45 ngày tàn hoa CT 4: Bao quả sau 60 ngày tàn hoa CT 5: Bao quả sau 90 ngày tàn hoa

Mỗi công thức chọn 7 quả, bố trí 5 công thức trên cùng một cây. Thí nghiệm đ−ợc nhắc lại 5 lần trên 5 cây, mỗi cây là 1 lần nhắc lại.

- Thí nghiệm vụ xuân năm 2007: Đ−ợc tiến hành tại 2 huyện Ch−ơng Mỹ và Đan Ph−ợng cũng tiến hành với 5 công thức nh− trên.

Cách bao: Lựa chọn các quả thí nghiệm không bị sâu bệnh, không bị méo và không bị rám cháy để bao. Tr−ớc khi tiến hành bao thì quả đ−ợc phun thuốc sâu phòng trừ nhện…

3.2.2.2. Nghiên cứu ảnh h−ởng của GA3 đến động thái đậu quả của b−ởi Diễn Thí nghiệm gồm 5 công thức phun GA3 ở các nồng độ khác nhau: CT1: Phun n−ớc l7 (Đối chứng)

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 46 CT3: Phun GA3 ở nồng độ 50 ppm

CT4: Phun GA3 ở nồng độ 70 ppm CT5: Phun GA3 ở nồng độ 90 ppm

Các công thức thí nghiệm đ−ợc bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, mỗi công thức đ−ợc bố trí trên một cây với 3 lần nhắc lại. Cây tham gia thí nghiệm đ−ợc bố trí trên cùng một v−ờn, 8 năm tuổi và đều đ−ợc nhân giống bằng ph−ơng pháp chiết cành.

Tiến hành phun vào 3 giai đoạn: Giai đoạn nụ, Giai đoạn hoa nở rộ và giai đoạn quả non. Phun −ớt đều mặt lá, hoa và quả non.

L−ợng n−ớc và dung dịch phun: 1,5l/5 cành t−ơng ứng với 5 lần nhắc lại của mỗi công thức.

3.2.2.3. Nghiên cứu ảnh h−ởng của các chế phẩm dinh d−ỡng đến động thái đậu quả của b−ởi Diễn

Thí nghiệm gồm 5 công thức với các loại chế phẩm khác nhau. CT1: Phun n−ớc l7 (Đối chứng)

CT2: Phun Atonik

CT3: Phun axit Boric nồng độ 2 0/00

CT4: Phun phân bón Đầu trâu 902

Cách bố trí thí nghiệm t−ơng tự nh− thí nghiệm 1.

3.2.2.4. Nghiên cứu ảnh h−ởng của việc khoanh cành đến sự đậu quả của b−ởi Diễn

Thí nghiệm đ−ợc tiến hành với 4 công thức, nhắc lại 3 lần trên 3 cây t−ơng ứng và đ−ợc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên.

CT1: Không khoanh (đối chứng) CT2: Khoanh 1/2 vòng.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 47 CT3: Khoanh 1 vòng.

CT4: Khoanh 2 vòng.

Cách tiến hành: Chọn 4 cành đồng đều nhau theo 4 h−ớng (Đông, Tây, Nam, Bắc), dùng dao khoanh vòng tròn quanh cành đ7 chọn, độ rộng vết khoanh 1mm.

Thời điểm khoanh: Tiến hành khoanh cành khi hoa tắt, sau khi khoanh dùng băng dính đen để dính xung quanh vết khoanh. Đối với thí nghiệm khoanh 2 vòng, khoảng cách giữa 2 vết khoanh là 5cm.

3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.1. Điều tra, đánh giá tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình sản xuất cây ăn quả nói chung, cây b−ởi nói riêng của huyện Ch−ơng Mỹ và Đan Ph−ợng Hà Tây

- Thu thập các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế x7 hội của huyện Ch−ơng Mỹ và Đan Ph−ợng tại các phòng ban nh−: Phòng thống kê, phòng Nông nghiệp, Trạm khuyến nông, Trung tâm khuyến nông Hà Tây.

- Các số liệu khí t−ợng đ−ợc thu thập từ trạm khí t−ợng Ba La – Hà Đông – Hà Tây, Cục Thống kê Hà Tây.

- Các thông tin về giống, cơ cấu cây trồng, tình hình ứng dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật vào quản lý, chăm sóc v−ờn b−ởi đ−ợc thu thập bằng cách điều tra trực tiếp các hộ trồng b−ởi theo ph−ơng pháp sau: Điều tra trên 3 x7 trồng b−ởi chủ yếu của mỗi huyện, mỗi x7 tiến hành điều tra 30 hộ đại diện. 3.3.2. Bố trí thí nghiệm

Cây trong các thí nghiệm đ−ợc lựa chọn đồng đều về giống, quy trình chăm sóc, bón phân, có độ tuổi từ 7 – 8 tuổi và đ−ợc nhân giống bằng ph−ơng pháp chiết. Thí nghiệm đ−ợc thiết kế theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) với ba lần nhắc lại.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 48 3.3.3. Các chỉ tiêu và ph−ơng pháp theo dõi

3.3.3.1. Các chỉ tiêu theo dõi

- Xác định thời điểm ra hoa, hoa rộ và tắt hoa.

- Tỷ lệ đậu quả của các công thức: Tiến hành theo dõi trên cả 3 cây trong mỗi lần nhắc, mỗi cây theo dõi 4 cành phân bố đều về các h−ớng, đếm tổng số hoa trên các cành theo dõi, cành theo dõi có đ−ờng kính 3,5 – 4cm. Tỷ lệ đậu quả đ−ợc tính bằng cách:

Tỷ lệ đậu quả (%) = (Tổng số quả đậu/Tổng số hoa theo dõi) x 100 Theo dõi tỷ lệ đậu từ 5 ngày sau tắt hoa, sau đó cứ 10 ngày theo dõi một lần để xác định động thái đậu quả.

- Theo dõi tăng tr−ởng của quả: Theo dõi các chỉ tiêu đ−ờng kính và chiều cao của quả. Cứ 30 ngày do 1 lần.

- Một số chỉ tiêu về quả:

Trên mỗi lần nhắc lại của một công thức lấy ngẫu nhiên 5 quả. Các chỉ tiêu về quả của mỗi công thức đ−ợc tính bằng trung bình của 3 lần nhắc cộng lại. Cụ thể: + Khối l−ợng quả (g) n Xi ∑ =

Trong đó: Xi = khối l−ợng của mỗi quả, n =15. + Số hạt/quả (hạt): n Xi ∑ = Trong đó: Xi= số hạt/quả, n =15. + Tỷ lệ phần trăm hạt (%): ∑ ∑ t i N H x 100

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 49 ∑Nt= Trọng l−ợng 15 quả mẫu của một công thức.

+ Tỷ lệ phần ăn đ−ợc (tép) (%) ∑ ∑ = t i N T x 100

Trong đó: ∑Ti= Trọng l−ợng tép của 15 quả mẫu của một công thức. ∑Nt= Trọng l−ợng 15 quả mẫu của một công thức.

+ Độ Brix: Đ−ợc đo bằng Reractometer, độ Brix của một công thức đ−ợc tính bằng trung bình của 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc 3 – 5 quả.

+ Hàm l−ợng Vitamin C (mg/100g). + Đ−ờng tổng số (%).

+ Tỷ lệ axit hữu cơ (%).

- Đánh giá tình hình sâu bệnh hại: Tiến hành theo dõi trên b−ởi với một số sâu bệnh nh− nhện đỏ, sâu đục thân, sâu nhớt, rệp, bọ xít xanh, bệnh loét, bệnh nấm muội đen…

Theo dõi một tháng một lần, chọn 10 cành ngẫu nhiên về 4 h−ớng của tán cây, đếm tổng số lá, bộ phận bị hại trên tổng số lá và bộ phận bị hại trên cành. Chọn cây theo dõi theo nguyên tắc: chọn 5 điểm chéo nhau, mỗi điểm lấy chọn 2 cây theo dõi.

*Đánh giá tỷ lệ bệnh

Số lá, hoa, quả bị bệnh Tỷ lệ bệnh (%) =

Tổng số lá, hoa, quả điều tra x100 3.3.3.2. Ph−ơng pháp xử lý số liệu

Số liệu đ−ợc tính toán, vẽ đồ thị bằng ch−ơng trình Excel và xử lý thống kê bằng phầm mềm IRRISRTAT. Các tham số thống kê đ−ợc tính theo công thức sau:

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 50 - Giá trị trung bình mẫu:

n x xi = - Độ lệch chuẩn: 1 ) ( 2 − − = n x x S i - Hệ số biến động: x S CV%= x100

- −ớc l−ợng trị số trung bình của mẫu: ( − ≤ ≤ + )=0,95 n S t x x n S t x P α α

Trong đó: xi là giá trị quan sát lần thứ i; n là dung l−ợng mẫu; tα là giá trị biến student ở mức ý nghĩa α =0,05.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 51

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xV hội và tình hình sản xuất cây ăn quả của hai huyện Ch−ơng Mỹ và Đan Ph−ợng

4.1.1. Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1. Vị trí địa lý 4.1.1.1. Vị trí địa lý

* Huyện Ch−ơng Mỹ

Huyện Ch−ơng Mỹ nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Hà Tây, có tọa độ địa lý vào 200 23' - 200 55' vĩ độ Bắc và 105 0 30' - 1050 45' kinh độ Đông, tiếp giáp với các địa ph−ơng:

Phía Đông giáp huyện Thanh Oai

Phía Tây giáp huyện L−ơng Sơn của tỉnh Hoà Bình. Phía Nam giáp huyện ứng Hoà và Mỹ Đức

Phía Bắc giáp huyện Quốc Oai và Hoài Đức

Các trục đ−ờng: Quốc lộ 6, quốc lộ 21A, tỉnh lộ 80 nối liền Ch−ơng Mỹ với các tỉnh Tây Bắc, thủ đô Hà Nội và các huyện khác trong tỉnh. Trên địa bàn huyện Ch−ơng Mỹ có 3 con sông chảy qua là sông Đáy, sông Bùi và sông Tích, đây là nguồn cung cấp n−ớc quan trọng phục vụ sản xuất và là tuyến giao thông thuỷ cho huyện giao th−ơng với các địa ph−ơng khác.

* Huyện Đan Ph−ợng

Huyện Đan Ph−ợng nằm ở phía bắc tỉnh Hà Tây, tiếp giáp với các địa ph−ơng:

- Phía bắc giáp huyện Mê Linh – Vĩnh Phúc. - Phía nam giáp huyện Hoài Đức.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 52 - Phía đông giáp huyện Từ Liêm – Hà Nội.

- Phía tây giáp huyện Phúc Thọ.

Diện tích đất tự nhiên của Đan Ph−ợng nhỏ nhất so với các huyện khác trong tỉnh. Nh−ng Đan Ph−ợng lại có lợi thế là huyện ven đô vì vậy trong những năm qua Đan Ph−ợng không ngừng tận dụng tối đa tiềm năng, thế mạnh này cho phát triển kinh tế x7 hội.

Trên địa bàn huyện Đan Ph−ợng có hai con sông lớn chảy qua là sông Hồng và sông Đáy với chiều dài hơn 60km, đây là nguồn cung cấp n−ớc cho sản xuất nông nghiệp cũng nh− các hoạt động kinh tế x7 hội, dân sinh khác. 4.1.1.2. Đất đai và địa hình

* Huyện Ch−ơng Mỹ

Huyện Ch−ơng Mỹ có diện tích đất tự nhiên là 23.294,15 ha. Trong đó, đất sản xuất nông nghiệp là 14.116,71 ha, chiếm 60,6% diện tích đất tự nhiên. Tài nguyên đất đai của huyện khá đa dạng, phong phú, gồm 9 loại đất: - Đất phù sa đ−ợc bồi (P6).

- Đất phù sa không đ−ợc bồi, không có tầng glây và loang lổ (P). - Đất phù sa glây (Pg). - Đất phù sa úng n−ớc (Pj). - Đất than bùn (T). - Đất sám bạc màu trên phù sa cổ (B). - Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs). - Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp).

- Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa n−ớc (Fl).

Trong các loại đất kể trên, đất trồng b−ởi chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá sét (Fs) và đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp). Theo tài liệu điều tra của trung tâm

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 53 Tài nguyên & Môi tr−ờng thuộc viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (2001) thì thành phần hoá học của các loại đất trồng b−ởi chính ở Ch−ơng Mỹ nh− trong bảng 4.1.

Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu cơ bản của hai loại đất trồng b−ởi tại huyện Ch−ơng Mỹ

Dinh d−ỡng tổng số Loại đất Độ sâu lấy mẫu (cm) pHKCl Mùn (%) N P2O5 K2O 0 – 18 4,1 1,91 0,16 0,07 1,2 18 – 49 4,3 0,79 0,11 0,05 1,3 Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs) 49 – 79 0,7 0,11 0,05 1,6 0,09 0 – 17 4,4 1,21 0,08 0,10 0,42 17 – 52 4,2 1,04 0,06 0,08 0,32 Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp) 52 – 80 4,2 1,08 0,07 0,06 0,28

Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Ch−ơng Mỹ

Số liệu bảng 4.1 cho thấy một số đặc điểm cơ bản của hai loại đất trên nh− sau:

- Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs): Đất có phản ứng chua, pHKCl = 4,5, hàm l−ợng mùn trung bình (1,91%), đạm tổng số khá (0,162%), lân tổng số nghèo (0,07%), Kali tổng số cao (1,2%).

- Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp): Lớp đất mặt có phản ứng chua (pHKCl = 4,2 – 4,4). Hàm l−ợng mùn thấp (1,04 – 1,21%), đạm tổng số (0,06 – 0,08%) và lân tổng số (0,08 – 0,1%) đều nghèo, Kali tổng số trung bình (0,32 – 0,42%).

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 54 Mặc dù b−ởi không phải là loại cây kén đất. Nh−ng để sinh tr−ởng phát triển tốt, b−ởi cần có tầng canh tác dày 1 – 1,5m mầu mỡ, mùn tổng số từ 2 – 3%; pH thích hợp từ 6 – 6,5 (Lý Gia Cầu, 1993 [4]). Do vậy, để trồng b−ởi đạt hiệu quả cao, đối với các loại đất trồng b−ởi ở Ch−ơng Mỹ cần bón nhiều phân hữu cơ để tăng hàm l−ợng mùn trong, bổ sung phân khoáng, tránh dùng những phân có gây chua đất, kết hợp bón vôi nhằm tăng pH đất.

Ch−ơng Mỹ có 2 kiểu địa hình: Địa hình gò đồi và địa hình đồng bằng. - Địa hình gò đồi: Kiểu địa hình này gồm có 12 x7 thuộc vùng bán sơn địa nằm dọc quốc lộ 6 và quốc lộ 21 (vùng hữu Bùi). Đặc điểm địa hình là dạng đồi thấp xen kẽ ruộng lúa n−ớc nhỏ hẹp, kéo dài. H−ớng dốc địa hình theo h−ớng Tây Nam - Đông Bắc (vùng hữu Bùi) và Bắc – Nam (vùng quốc lộ 6).

- Địa hình đồng bằng: Kiểu địa hình này gồm các x7 nằm giữa huyện, kẹp giữa sông Bùi và sông Đáy. H−ớng dốc địa hình từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông. Nhìn chung địa hình t−ơng đối bằng phẳng tuy vẫn có những vùng trũng cục bộ th−ờng bị ngập úng vào mùa m−a. Địa hình vùng đồng bằng có thể chia thành hai vùng là vùng nội đồng bằng và vùng b7i ven sông Đáy.

Với các kiểu địa hình nh− trên đ7 tạo cho Ch−ơng Mỹ có nhiều loại hình đất rất phong phú, có thể phát triển sản xuất đa dạng gồm cả nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản. Tuy nhiên có một hạn chế lớn đó là tình trạng hạn hán ở địa hình cao và úng ngập ở địa hình trũng. Để khắc phục hạn chế trên cần phát triển hệ thống t−ới tiêu chủ động, mặt khác cần nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất cây bưởi diễn trồng tại hà tây (Trang 54)