Sau khi kết thúc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật làm tăng hệ số nhân giống vô tính cây dứa cayen (Trang 92 - 97)

nở hoa 82,5a 37,2c 90a 12,4a 7,2a 45,9a 4,7a

F0.05 * * * * * * *

CV% 0,85 1,43 1,30 3,28 1,12 1,25

Ghi chú: Các giá trị trung bình trên cùng một cột có cùng một chữ cái không có sự sai khác ở mức xác suất α = 0,05

Số liệu thu đ−ợc tại bảng 3.22 cho thấy, xử lý MET vào các thời điểm khác nhau trong quá trình ra hoa của cây dứa đã cho kết quả thu đ−ợc khác nhau rất rõ rệt. Hầu hết các chỉ tiêu theo dõi đều có sự sai khác nhau giữa các thời điểm xử lý, và đặc biệt có sự sai khác nhau rất lớn giữa 2 thời điểm: Khi hoa dứa bắt đầu nở và sau khi kết thúc nở hoa.

Với 3 công thức thời điểm xử lý đ−ợc tiến hành trong thí nghiệm, tỷ lệ chồi cho bật chồi mới cao nhất ở thời điểm khi dứa bắt đầu nở hoa (99,3%) và thấp nhất sau khi kết thúc nở hoa (82,5%).

Thời gian từ xử lý đến bắt đầu bật chồi đạt ngắn nhất ở thời điểm sau khi hoa tự xuất hiện 10 ngày, với 30,5 ngày và dài nhất ở thời điểm sau khi hoa dứa kết thúc ở hoa, với 37,2 ngày.

Với các chỉ tiêu đ−ợc theo dõi đánh giá tiếp theo và quan trọng nhất của thí nghiệm là tổng số chồi mới thu đ−ợc trên một chồi hoa cũng nh− tổng số chồi mới đạt tiêu chuẩn tách ra ngôi tại cùng một thời điểm thu hoạch quả.

Công thức thời điểm xử lý khi hoa dứa bắt đầu nở cho tổng số chồi thu đ−ợc trên một chồi hoa đạt cao nhất (21,7 chồi), tiếp đến là thời điểm xử lý

93

sau khi xuất hiện hoa từ 10 ngày (17,3 chồi/1 chồi hoa) và thấp nhất khi ta xử lý ở thời điểm khi hoa dứa kết thúc nở (12,4 chồi/1 chồi hoa).

Khoảng thời gian từ khi hoa dứa bắt đầu nở đến khi kết thúc nở hoa kéo dài khoảng 15 ngày, kết hợp với thời gian từ xử lý MET đến khi bật chồi của công thức 3 là dài nhất. Do đó, tại cùng một thời điểm thu hoạch quả, công thức 3 có thời gian từ khi bật chồi đến khi tách chồi là ngắn nhất. Mặt khác, khi xử lý tại thời điểm kết thúc nở hoa, lúc này một phần dinh d−ỡng của chồi đã dành để nuôi quả, do vậy dinh d−ỡng dùng để nuôi chồi mới bật từ chồi hoa cũng bị giảm đi, làm cho con chồi sinh tr−ởng phát triển kém hơn. Công thức xử lý khi cây kết thúc nở hoa, chiều cao chồi khi tách thấp hơn đáng kể so với 2 công thức đầu, chỉ đạt 7,2 cm. Trong khi đó công thức xử lý MET khi hoa tự xuất hiện 10 ngày là 12,9 cm và thời điểm xử lý khi hoa bất đầu nở cũng đạt xấp xỉ (11,6 cm).

Do chiều cao chồi khi tách có sự sai khác nhau lớn nh− vậy, dẫn đến tỷ lệ chồi đạt tiêu chuẩn tách cũng sai khác nhau khá lớn giữa hai thời điểm sau khi xuất hiện hoa tự và khi hoa bất đầu nở (86,3 và 83,7%) so với thời điểm kết thúc nở hoa chỉ đạt 45,9%.

Từ sự sai khác về các chỉ tiêu trên dẫn đến tổng số chồi đạt tiêu chuẩn tách tại thời điểm thu hoạch quả của các công thức khác nhau rõ rệt. Số chồi đạt cao nhất khi xử lý MET tại thời điểm khi hoa dứa bắt đầu nở (18,0 chồi), tiếp đến là xử lý sau khi xuất hiện hoa tự 10 ngày, với 14,3 chồi và thấp nhất là xử lý khi kết thúc nở hoa, chỉ đạt 4,7 chồi/1 chồi hoa.

Nh− vậy, khi xử lý MET trên ruộng sản xuất trong giai đoạn nở hoa của dứa, nồng độ MET 400 ppm với hai thời vụ tháng 3 và tháng 6 tại thời điểm khi hoa dứa bắt đầu nở là thích hợp nhất, cho hệ số nhân chồi cao nhất và chất l−ợng chồi tốt nhất.

3.5.4. ảnh h−ởng của xử lý GA3 sau khi xử lý MET đến khả năng sinh tr−ởng của chồi trên cây dứa đ−ợc xử lý ra hoa tr−ởng của chồi trên cây dứa đ−ợc xử lý ra hoa

94

Để nâng cao hơn nữa chất l−ợng chồi dứa đ−ợc nhân giống bằng biện pháp xử lý MET trên ruộng sản xuất trong giai đoạn nở ra hoa của dứa, chúng tôi tiến hành thí nghiệm phun GA3 lên chồi hoa của dứa đ−ợc xử lý MET. Thí nghiệm đ−ợc tiến hành vào thời vụ tháng 6 với nồng độ 400 ppm vào thời điểm chồi mới vừa xuất hiện, kết quả thí nghiệm đ−ợc trình bày tại bảng 3.23.

Bảng 3.23. ảnh h−ởng của xử lý GA3 trên chồi hoa sau khi đã xử lý MET đến khả năng sinh tr−ởng của chồi dứa Cayen

TT Công thức xử lý Tỷ lệ chồi đạt tiêu chuẩn tách ra ngôi (%) Chiều cao chồi khi tách (cm) Khối l−ợng TB chồi khi tách (gam) Tổng số chồi đạt tiêu chuẩn tách (chồi)

1 GA3 nồng độ 50 ppm 94,6b 13,3a 22,3ab 20,4ab

2 GA3 nồng độ 100 ppm 100c 15,4b 24,1b 21,7b

3 GA3 nồng độ 150 ppm 100c 16,8b 21,5a 21,7b

4 Đối chứng 83,7a 11,6a 20,7a 18,0a

FTN 0.55 6.33 4.72 22.44

CV% 0,55 1,33 1,72 2,44

Số liệu bảng 3.23 cho thấy, sau khi chồi mới đ−ợc bật lên từ các nách lá của chồi hoa đ−ợc xử lý MET (400 ppm), tiến hành phun GA3 với các nồng độ khác nhau, kết quả cho tỷ lệ chồi đạt tiêu chuẩn tách ra ngôi ở tất cả các công thức thí nghiệm đều lớn hơn so với đối chứng. Tỷ lệ chồi đạt tiêu chuẩn tách ra ngôi cao nhất ở hai công thức nồng độ 100 và 150 ppm, với tỷ lệ đạt 100%, trong khi đó đối chứng chỉ đạt 83,7%.

Trong phạm vi các nồng độ xử lý, với nồng độ GA3 càng cao, chiều cao chồi khi tách (tại thời điểm thu hoạch) càng lớn và lớn hơn so với đối chứng. Song khối l−ợng chồi lại đạt đ−ợc cao nhất ở nồng độ 100 ppm (24,1 gam), đạt cao hơn so với hai công thức còn lại và cao hơn rõ rệt so với đối chứng (20,7 gam).

Do tỷ lệ chồi đạt tiêu chuẩn tách ra ngôi của hai công thức 2 và 3 đạt đ−ợc cao hơn, nên tổng số chồi đạt tiêu chuẩn của hai công thức 2 và 3 cũng

95

đạt đ−ợc cao nhất, đều đạt 21,7 chồi/chồi hoa. Tuy nhiên, về các chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng chồi thì ở nồng độ xử lý GA3 100 ppm cho hiệu quả tốt nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để đánh giá khả năng sinh tr−ởng của chồi dứa đ−ợc nhân giống bằng biện pháp xử lý MET trên cây dứa ra hoa chính vụ, chúng tôi tiến hành thí nghiệm đánh giá khả năng sinh tr−ởng của chồi đ−ợc tách ra ngôi trên v−ờn

−ơm. Kết quả đ−ợc thể hiện qua bảng 3.24.

Bảng 3.24. Khả năng sinh tr−ởng của chồi dứa đ−ợc nhân giống bằng xử lý MET trên cây dứa sau khi ra hoa chính vụ

Khi ra ngôi Sau ra ngôi 5 tháng

TT Nồng độ xử lý Tỷ lệ sống sau ra ngôi (%) Khối l−ợng chồi (gam) Chiều cao chồi (cm) Số lá (cm) Khối l−ợng chồi (gam) Chiều cao chồi (cm) Số lá (cm) Ra ngôi - đạt TC trồng SX (ngày) 1 100 ppm 100,0c 23,7c 12,7c 9,3c 213,8f 54,9c 26,9de 146,7a

2 200 ppm 100,0c 23,3c 12,9c 9,5c 210,0e 55,1c 27,8e 147,2a

3 300 ppm 99,7c 22,8c 12,7c 9,4c 211,8e 54,5c 25,5d 147,0a

4 400 ppm 100,0c 22,9c 12,4bc 9,0bc 200,3d 54,7c 23,4c 150,0b

5 500 ppm 98,7c 18,0b 11,2b 8,2bc 165,6c 36,4b 19,8d 185,2c

6 600 ppm 95,9b 16,7ab 8,5a 7,5ab 152,3b 30,6a 17,7a 198,7d

7 700 ppm 94,3a 15,6a 7,9a 6,2a 148,7a 29,9a 17,5a 201,3e

FTN * * * * * * * *

CV(%) 0,76 5,12 6,7 1,56 0,58 2,02 2,44 0.52

Ghi chú: Các giá trị trung bình trên cùng một cột có cùng một chữ cái không có sự sai khác ở mức xác suất α = 0,05

Số liệu bảng 3.24 cho thấy, chồi dứa đ−ợc nhân giống bằng biện pháp xử lý MET trên ruộng sản xuất khi dứa ra hoa, sau khi tách khỏi hom chồi ngọn tiến hành ra ngôi có tỷ lệ sống sau ra ngôi của tất cả các công thức thí nghiệm đều đạt đ−ợc rất cao (trên 94,3%), tuy nhiên, các công thức nồng độ từ 100 - 400 ppm đều cho tỷ lệ sống cao nhất (99,7 - 100%).

Kết quả thu đ−ợc cho thấy có sự khác biệt của thí nghiệm so với các thí nghiệm khác về các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh tr−ởng của chồi sau ra ngôi. ở thí nghiệm này, các chỉ tiêu sau ra ngôi nh− khối l−ợng chồi, chiều

96

cao và số lá/chồi của các công thức nồng độ xử lý MET khác nhau có sự sai khác nhau khá rõ, chúng đạt cao và t−ơng tự nhau khi đ−ợc xử lý với nồng độ từ 100 - 400 ppm. Với các nồng độ lớn hơn, các chỉ tiêu đánh giá cho kết quả giảm dần và giảm đáng kể khi ở nồng độ 700 ppm (khối l−ợng chồi, chiều cao và số lá khi ra ngôi chỉ đạt: 15,6 gam; 7,9 cm và 6,2 lá).

Từ những sự sai khác đó, dẫn đến sau 5 tháng ra ngôi, khối l−ợng chồi, chiều cao và số lá của các công thức thí nghiệm cũng khác nhau rõ rệt. Vẫn t−ơng tự nh− thời điểm khi ra ngôi, các công thức xử lý với nồng độ từ 100 - 400 ppm sau ra ngôi 5 tháng, ở tất cả các chỉ tiêu đều đạt cao và t−ơng tự nhau, khối l−ợng chồi đều đạt trên 200 gam, chiều cao dao động từ 54,5 - 55,1 cm và số lá dao động từ 23,4 - 26, 9 lá. Trong khi đó ở nồng độ 700 ppm, khối l−ợng chồi chỉ đạt 148,7 gam, chiều cao đạt (29,9 cm) và số lá là 17,5 lá.

Về thời gian từ ra ngôi đến đủ tiêu chuẩn trồng ra ruộng sản xuất, các công thức thí nghiệm xử lý nồng độ 100 - 400 ppm đạt ngắn nhất và t−ơng tự nhau, dao động từ 146,7 ngày (nồng độ 100 ppm) đến 150,0 ngày (nồng độ 400 ppm). Khoảng thời gian này dài nhất khi xử lý ở nồng độ 700 ppm (201,3 ngày).

Nh− vậy, đối với biện pháp nhân giống dứa Cayen bằng kỹ thuật xử lý MET trên cây dứa ở thời kỳ ra hoa, xử lý MET với nồng độ 400 ppm ở các thời vụ tháng 3 và tháng 6 vào thời điểm khi hoa tự bắt đầu nở hoa cho số chồi thu đ−ợc cao nhất và chất l−ợng chồi đạt đ−ợc t−ơng tự nh− các công thức xử lý MET với nồng độ thấp hơn. Đây là một biện pháp nhân giống ngay trên ruộng sản xuất rất có triển vọng để áp dụng nâng cao hệ số nhân giống dứa Cayen bằng ph−ơng pháp xử lý hoá chất.

Kết quả của đề tài cho thấy, ở thời vụ tháng 6, ở mỗi ph−ơng pháp nhân giống khác nhau, thời gian từ khi bắt đầu đến đủ tiêu chuẩn trồng ra sản xuất và tổng số chồi thu đ−ợc khác nhau khá rõ.

97

Bảng 3.25. Hệ số nhân và thời gian nhân giống dứa Cayen ở các ph−ơng pháp khác nhau

TT Ph−ơng pháp nhân giống

Thời gian bắt đầu tiến hành - đủ tiêu chuẩn trồng ra sản xuất (tháng) Tổng số chồi thu đ−ợc/thân hoặc chồi hoa ban đầu

(chồi)

1 Giâm hom thân già cắt khoanh dày 2 -

3 cm 8 - 9 25,4c

2 Giâm hom chồi ngọn chẻ dọc làm t− rồi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiến hành cắt lát 7- 8 11,9a

3 Khử đỉnh sinh tr−ởng trong v−ờn giâm 9 - 10 52,5d

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật làm tăng hệ số nhân giống vô tính cây dứa cayen (Trang 92 - 97)