e. Thí nghiệm 5.5: Khả năng sinh tr−ởng của cây dứa đ−ợc nhân giống bằng các biện pháp khác nhau trên v−ờn sản xuất
3.1.2. ảnh h−ởng của ph−ơng pháp tách hom giâm đến động thái ra chồi của dứa Cayen
của dứa Cayen
Trong kỹ thuật nhân giống dứa Cayen bằng ph−ơng pháp giâm hom, các loại thực liệu có thể đ−ợc sử dụng cho nhân giống là thân già và chồi ngọn. Trên mỗi loại thực liệu, sử dụng các ph−ơng pháp tách hom khác nhau, động thái ra chồi/hom và kết quả hệ số nhân giống cũng khác nhau. Kết quả thu đ−ợc của thí nghiệm ph−ơng pháp tách hom giâm đến động thái ra chồi dứa đ−ợc trình bày tại bảng 3.3.
Bảng 3.3. Động thái ra chồi trên hom của một số loại thực liệu nhân giống dứa Cayen
Số chồi bật/hom sau giâm … ngày (chồi) TT Thực liệu nhân
giống 20 30 40 50 60 70 80 90 100
1 Thân già chẻ đôi 0,5 1,9 2,5 5,2 7,6 9,3 9,5 9,7 9,8 2 Thân già CĐ cắt đoạn 0,5 1,3 2,2 3,6 4,2 4,9 5,3 5,4 5,4 3 Thân già cắt khoanh 0,2 1,7 2,8 3,3 4,0 4,6 4,8 5,2 5,2 4 Chồi ngọn chẻ 4, cắt lát - - 1 1 1 1 1 1 1 5 Chồi ngọn cắt lát - - 1 1 1 1 1 1 1
Qua bảng 3.3 cho thấy, với các loại thực liệu nhân giống khác nhau đã cho kết quả thu đ−ợc số chồi bật trên hom khác nhau, điều này càng thể hiện rõ khi ta so sánh giữa 2 loại thực liệu giâm là thân già và chồi ngọn.
Sau giâm 20 ngày số chồi bật/hom cao nhất ở thực liệu thân già chẻ đôi và thân già chẻ đôi cắt đoạn 7 - 10 cm (0,5 chồi/hom), cao hơn so với thân già cắt khoanh (0,2 chồi/hom). Trong khi đó, chồi ngọn chẻ dọc làm 4 rồi cắt lát và chồi ngọn cắt lát vẫn ch−a bật chồi.
Sau giâm 40 ngày, số chồi bật/hom của các công thức: thân già chẻ đôi, thân già chẻ đôi cắt đoạn và thân già cắt khoanh tăng nhanh và đạt xấp xỉ nhau (2,5 chồi/hom; 2,2 chồi/hom và 2,8 chồi/hom). Cũng tại thời điểm này, chồi ngọn chẻ dọc rồi cắt lát và chồi ngọn cắt lát đã bắt đầu bật chồi.
55
Thời gian từ 40 - 70 ngày sau giâm, với thực liệu nhân giống là thân già, các ph−ơng pháp tách hom khác nhau đã cho số chồi bật/hom khác nhau khá rõ và số chồi bật/hom tăng rất nhanh, cao nhất là thân già chẻ đôi (9,3 chồi/ hom), tiếp đến là thân già chẻ đôi cắt đoạn (4,9 chồi/ hom) và thấp nhất là thân già cắt khoanh (4,6 chồi/hom). Đối với hom chồi ngọn chẻ dọc làm 4 rồi cắt lát và chồi ngọn cắt lát, tỷ lệ hom giâm cho bật chồi tăng dần nh−ng chỉ đạt 1 chồi/hom.
Giai đoạn từ 70 - 90 ngày sau giâm, tốc độ và tỷ lệ bật chồi vẫn tiếp tục tăng lên ở các công thức thí nghiệm nh−ng phần giá trị tăng không lớn, dao động từ 0,2 - 0,4 chồi/hom đối với hom thân già chẻ đôi; 0,4 - 0,5 chồi/hom (thân già chẻ đôi cắt đoạn) và 0,6 - 0,8 chồi/hom (thân già cắt khoanh).
Sau 100 ngày giâm, gần nh− tất cả các công thức thí nghiệm đều kết thúc quá trình bật chồi. ở thời điểm này, với thực liệu là hom thân già chẻ đôi đã cho số chồi/hom là cao nhất (9,8 chồi/hom), tiếp đến là thân già chẻ đôi cắt đoạn (5,4 chồi/hom), rồi đến thân già cắt khoanh (5,2 chồi/hom). Trong khi đó, thực liệu nhân giống là chồi ngọn cũng đã đều đạt 1 chồi/hom.
Nh− vậy, với thực liệu nhân giống là thân già, ph−ơng pháp chẻ dọc làm đôi cho số chồi/hom là cao nhất (9,8 chồi/hom), tiếp đến là thân già chẻ đôi cắt đoạn 7 - 10 cm (5,4 chồi/hom) và thấp nhất là hom thân già cắt khoanh (5,2 chồi/hom). Còn đối với thực liệu nhân giống là chồi ngọn, cả hai ph−ơng pháp tách hom đều cho số chồi trên hom thấp (1 chồi/hom) khi chúng ta chỉ tính số chồi có đ−ợc trên một đơn vị hom giâm.
Để thấy rõ động thái hình thành chồi từ các loại hom giâm, chúng tôi phân tích qua đồ thị 3.1.
560 0 2 4 6 8 10 12 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Thời gian sau giõm hom (ngày)
S ố ch ồ i b ậ t/
hom Thõn già chẻ đụi
Thõn già chẻ đụi cắt đoạn Thõn già cắt khoanh Chồi ngọn chẻ 4 cắt lỏt Chồi ngọn cắt lỏt
Đồ thị 3.1. Động thái ra chồi trên hom của một số thực liệu nhân giống dứa Cayen
Qua đồ thị 3.1 cho thấy, ở tất cả các công thức cắt hom giâm khác nhau (trừ hom giâm từ chồi ngọn), số chồi đều đ−ợc hình thành lớn nhất ở giai đoạn 40 - 70 ngày sau khi giâm và ổn định ở giai đoạn sau 70 đến 100 ngày sau giâm.