Ảnh h−ởng của thời vụ giâm đến khả năng ra chồi dứa Cayen

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật làm tăng hệ số nhân giống vô tính cây dứa cayen (Trang 49 - 52)

e. Thí nghiệm 5.5: Khả năng sinh tr−ởng của cây dứa đ−ợc nhân giống bằng các biện pháp khác nhau trên v−ờn sản xuất

3.1.1.ảnh h−ởng của thời vụ giâm đến khả năng ra chồi dứa Cayen

ở các tỉnh phía Bắc, các yếu tố thời tiết biến động khá lớn qua các tháng trong năm, đặc biệt là các yếu tố nhiệt độ, l−ợng m−a và ẩm độ không khí. Tất cả các yếu tố này đều có ảnh h−ởng tới kết quả nhân giống dứa Cayen bằng các ph−ơng pháp nhân giống khác nhau. Trong khuôn khổ của luận văn tốt nghiệp, năm 2005 - 2006 chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm ảnh h−ởng của thời vụ đến kết quả nhân giống dứa Cayen bằng ph−ơng pháp giâm hom. Thí nghiệm đ−ợc tiến hành liên tục từ tháng 3 đến tháng 11 năm 2005, trên thực liệu nhân giống là hom thân già cắt khoanh dày 2 - 3 cm và từ tháng 4 đến tháng 12 năm 2005 với hom chồi ngọn chẻ dọc làm t− rồi tiến hành cắt lát. Kết quả đ−ợc trình bày tại bảng 3.1 và bảng 3.2.

Kết quả thí nghiệm thu đ−ợc tại bảng 3.1 cho thấy, với thực liệu nhân giống là hom thân già cắt khoanh dày 2 - 3 cm, các thời vụ giâm hom khác nhau có ảnh h−ởng lớn tới kết quả nhân giống dứa Cayen và đ−ợc thể hiện trên tất cả trên các chỉ tiêu theo dõi đánh giá.

Tỷ lệ hom sống sau giâm khác nhau khá rõ ở các thời vụ giâm, các thời vụ giâm có tỷ lệ hom sống cao là tháng 4 đến tháng 6, cao nhất là hai tháng 4 và 5, với tỷ lệ hom sống sau giâm đạt 100%. Các tháng tiếp theo, tỷ lệ sống sau giâm giảm dần và thấp nhất ở thời vụ tháng 11, tỷ lệ sống chỉ đạt 73,9%. Tỷ lệ hom sống sau giâm ở thời vụ tháng 11 đạt thấp là do nhiệt độ không khí giảm dần vào giai đoạn chồi bắt đầu hình thành và đặc biệt giảm mạnh ở các đợt tách chồi tiếp theo, do đó tỷ lệ sống của hom giâm thu đ−ợc thấp nhất.

50

Bảng 3.1. ảnh h−ởng của thời vụ giâm đến khả năng ra chồi của dứa Cayen

Thời gian từ giâm đến … (ngày) TT Thời vụ giâm Tỷ lệ hom sống (%) chồiBật Tách lần 1 Kết thúc tách Số hom/ thân (hom) Số chồi/ hom giâm (chồi) Tổng số chồi thu đ−ợc/ thân (chồi) KLTB chồi (gam) 1 Tháng 3 95,6d 25,0 55,5 114,0 5,0 3,9bcd 18,6d 19,7 2 Tháng 4 100,0e 20,4 51,7 118,7 5,2 4,4cd 22,9e 19,7 3 Tháng 5 100,0e 19,6 50,4 106,6 5,0 4,7cd 23,5ef 20,0 4 Tháng 6 97,5de 18,3 48,0 101,4 5,1 5,1d 25,4f 20,6 5 Tháng 7 95,6d 20,0 48,3 105,0 5,0 5,2d 24,9ef 20,4 6 Tháng 8 95,3d 20,3 52,6 120,6 5,3 4,0bcd 20,2d 19,8 7 Tháng 9 90,5c 26,0 60,6 148,9 4,8 3,2abc 13,9c 19,8 8 Tháng 10 81,6b 41,2 74,3 158,8 4,9 2,7ab 10,8b 19,3

9 Tháng 11 73,9a 43,7 80,4 165,3 5,2 2,1a 8,1a 19,0

F0,05 * * * *

CV(%) 2,11 5,04 2,12 6,09

Ghi chú: Các giá trị trung bình trên cùng một cột có cùng một chữ cái không có sự sai khác ở mức xác suất α = 0,05

Các thời vụ giâm hom từ tháng 4 đến tháng 8 có thời gian từ giâm đến bật chồi đầu tiên ngắn nhất và t−ơng tự nhau (18,3 - 20,4 ngày), tiếp đến là hai thời vụ tháng 3 và tháng 9. Các thời vụ có thời gian từ giâm đến bật chồi đầu tiên dài nhất là tháng 10 (41,2 ngày) và tháng 11 (43,7 ngày). Do khoảng thời gian này có sự sai khác giữa các tháng trong năm, vì vậy thời gian từ giâm đến tách lần 1, kết thúc tách chồi cũng có sự sai khác lớn giữa các thời vụ giâm.

Một trong các chỉ tiêu có sự sai khác lớn giữa các công thức thí nghiệm là thời gian từ khi giâm đến khi đủ tiêu chuẩn tách chồi. Các thời vụ có thời gian từ khi giâm đến đủ tiêu chuẩn tách chồi lần 1 ngắn nhất là tháng 6 và tháng 7 (48,0 và 48,3 ngày). ở hai thời vụ này do có nhiệt độ không khí cao, mặc dù có tỷ lệ sống của hom giâm thấp hơn so với hai thời vụ tháng 4 và tháng 5, song lại thuận lợi cho quá trình sinh tr−ởng phát triển của chồi, từ đó mà thời gian từ giâm đến tách chồi lần 1 đạt đ−ợc sớm nhất. Khoảng thời gian

51

này dài nhất là ở các thời vụ giâm tháng 10 và tháng 11, đặc biệt là tháng 11 lên đến 80,4 ngày.

Nh− vậy, cùng với khoảng thời gian từ giâm đến bật chồi đầu tiên và từ giâm đến tách chồi lần 1 có sự sai khác nhau, nên thời gian từ giâm đến kết thúc tách chồi của các thời vụ giâm trong năm cũng có sự sai khác nhau khá rõ, đặc biệt là thời vụ giâm từ tháng 3 đến tháng 7 so với thời vụ từ tháng 8 đến tháng 11. Các thời vụ giâm: tháng 5, 6 và tháng 7 có thời gian từ giâm đến kết thúc tách chồi đạt ngắn nhất và t−ơng đ−ơng nhau (106,6 ngày; 101,4 ngày và 105,0 ngày), tiếp đến là các thời vụ tháng 3, 4 và tháng 8 (114,0 ngày; 118,7 ngày và 120,6 ngày), dài nhất là các thời vụ giâm tháng 9, 10 và tháng 11. ở thời vụ giâm tháng 11, thời gian từ giâm đến kết thúc tách chồi lên đến 165,3 ngày, tăng hơn so với thời vụ tháng 6 là 64 ngày.

Với các thời vụ giâm khác nhau, mặc dù số hom/thân gần nh− không có sự sai khác nhau, chúng đều đạt xấp xỉ 5 hom/thân, nh−ng số chồi/hom giâm lại có sự sai khác nhau khá rõ giữa các thời vụ giâm. Số chồi/hom giâm đạt cao hơn và t−ơng tự nhau ở các tháng 6 và 7 (5,1 và 5,2 chồi/hom), tiếp theo là các tháng 3, 4, 5 và tháng 8 với số chồi/hom giâm đạt lần l−ợt là: 3,9 chồi, 4,4 chồi, 4,7 chồi và 4,0 chồi/hom. Tháng 10 và tháng 11 có số chồi/hom giâm đạt thấp nhất (2,1 - 2,7 chồi/hom).

Từ sự sai khác của các chỉ tiêu đánh giá nh− tỷ lệ hom sống, số hom trên thân, số chồi thu đ−ợc trên hom, một trong những chỉ tiêu đánh giá quan trọng là tổng số chồi thu đ−ợc trên thân sai khác nhau rất rõ rệt ở các công thức thời vụ giâm. Trong 9 thời vụ giâm khác nhau, kết quả số chồi thu đ−ợc trên 1 thân dứa đạt đ−ợc cao và t−ơng tự nhau là các thời vụ giâm từ tháng 5 đến tháng 7, chúng dao động xung quanh 23,5 - 25,4 chồi/1 thân dứa. Số chồi thu đ−ợc đạt cao nhất là thời vụ tháng 6 (25,4 chồi), tiếp theo là tháng 4, với 22,9 chồi/thân, các thời vụ giâm vào tháng 9, 10 và 11 có số chồi trên thân đạt rất thấp, đặc biệt là tháng 11 chỉ đạt 8,1 chồi/thân.

Bảng 3.2. ảnh h−ởng của thời vụ giâm đến khả năng nảy chồi của hom giâm nách lá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật làm tăng hệ số nhân giống vô tính cây dứa cayen (Trang 49 - 52)