6 ảnh h−ởng mật độ trồng đến khả năng chống đổ của giống ĐT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần tăng năng suất đậu tương trong điều kiện vụ hè trên đất bạc màu việt yên bắc giang (Trang 79 - 84)

30 60 90 120 1 Chi phí sản xuất 9.110 9.280 9.442 9.604 9

4.4.6 ảnh h−ởng mật độ trồng đến khả năng chống đổ của giống ĐT

Kết quả theo dõi vào giai đoạn chín cho thấy cả hai vụ mật độ có ảnh h−ởng rõ rệt đến chiều cao cây và đ−ờng kính thân. Nhìn chung mật độ có số cây/đơn vị diện tích nhiều, chiều cao cây tăng nh−ng đ−ờng kính thân lại giảm so với mật độ có số cây/đơn vị diện tích ít.

Bảng 4.23. nh hởng mật trồng đến khả năng chống đổ của giống ĐT12

Hè 2003 Hè 2004 Mật độ

Cây/m2 Cao cây (cm) Đ.kính (mm) Cấp đổ (cấp) Cao cây (cm) Đ.kính (mm) Cấp đổ (cấp) 20 43,5 5,05 0 44,20 4,95 0 30 (Đ/C) 45,5 4,92 0 46,00 4,82 0 40 49,5 4,55 1 48,90 4,50 1 50 52,5 4,05 2 51,75 4,25 3 60 54,6 3,75 2 54,95 3,50 3

Vụ hè 2003, có chiều cao cây và đ−ờng kính thân biến động 43,5cm; 5,05 mm (20 cây/m2) đến 54,6 cm; 3,75 mm. ở mật độ trồng 20 - 30 cây/m2

có tỷ lệ cây đổ ít hơn (cấp 0 - 1). Trong khi đó ở mật độ 50 cây/m2 có cấp đổ cao nhất (cấp 2).

Vụ hè 2004, có chiều cao cây và đ−ờng kính thân biến động 44,2cm; 4,95 mm (20 cây/m2) đến 54,9 cm; 3,5 mm. Nhìn chung ở mật độ trồng 20 - 30 cây/m2 ở cả hai vụ có tỷ lệ cây đổ ít hơn (cấp đổ 0 - 1). Trong khi đó ở mật độ 60 cây/m2 có cấp đổ cao nhất (cấp 3). Vì vậy trong sản xuất nên bố trí mật độ, thời vụ hợp lý để cây trồng sinh tr−ởng phát triển tốt và đạt năng suất cao nhất.

4.4.7. ảnh hởng của mật độ đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống

đậu tơng ĐT12

* Tổng số quả cây

Vụ hè 2003 tổng số quả/cây biến động rất rõ nét từ mật độ 20 cây/m2

đến 60 cây/m2 ở mật độ càng cao số quả/cây có xu h−ớng giảm dần cụ thể nh−

sau. Số quả/cây biến động từ 30,3 (60 cây/m2) đến 51,58 quả (20 cây/m2), ở mật độ 30 - 40 cây/m2 giống ĐT12 có số quả/cây khá cao (45,10 - 50,53 quả).

Vụ hè 2004 tổng số quả/cây biến động từ mật độ 20 cây/m2 đến 60 cây/m2 ở mật độ càng cao số quả/cây có xu h−ớng giảm dần. Số quả/cây biến động từ 29,0 quả/cây (60 cây/m2) đến 51,42 quả/cây (20 cây/m2). ở mật độ 30 - 40 cây/m2 giống ĐT12 có số quả/cây biến động (46,87 - 48,47 quả/cây).

Nh− vậy mật độ càng th−a số cành/cây càng nhiều, số đốt hữu hiệu nhiều nên có số quả/cây cao, ng−ợc lại mật độ càng th−a số cành/cây ít, số đốt hữu hiệu ít nên số quả/cây ít, mật độ 20 cây/m2 có số quả/cây cao nhất ở cả hai vụ (51,44 và 51,42 quả/cây), trong khi đó ở mật độ 60 cây/m2 số quả trên cây chỉ đạt 30,3 quả/cây (vụ hè 2003) và 29,13 quả/cây (vụ hè 2004).

* Tỷ lệ quả chắc

Tỷ lệ quả chắc phụ thuộc rất nhiều vào khả năng tích luỹ và vận chuyển chất khô vào hạt, chính vì vậy chỉ tiêu này phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện nghiên cứu. Qua số liệu bảng 4.24 cho thấy vụ hè 2003 tỷ lệ quả chắc cũng giảm dần khi mật trồng tăng, mức biến động ở các mật độ nh− sau. Giống ĐT12 có tỷ lệ quả chắc biến động từ 87,4 - 96,88% cao nhất là mật độ trồng 20 cây/m2 (96,7%). Tiếp

đến là mật độ 30 - 40 cây/m2, tỷ lệ quả chắc đạt 94,25 - 96,5%. Thấp nhất là mật độ 60 cây/m2, tỷ lệ quả chắc đạt 87,50%.

Vụ hè 2004, tỷ lệ quả chắc cũng giảm dần khi mật trồng tăng, giống ĐT12 có tỷ lệ quả chắc biến động từ 87,4-96,88% vẫn đạt cao nhất ở mật độ trồng 20 cây/m2 (96,88%). Tiếp đến là mật độ 30 - 40 cây/m2, tỷ lệ quả chắc đạt 93,36 - 96,63%. Thấp nhất là mật độ 60 cây/m2, tỷ lệ quả chắc đạt 87,40%.

Bảng 4.24. nh hởng của mật độ đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống đậu tơng ĐT12

Tổng số quả/cây Tỷ lệ quả chắc (%) Khối l−ợng 1000 hạt (g) Mật độ (cây/m2) 2003 2004 2003 2004 2003 2004 20 51,58 51,42 96,70 96,88 160,5 161,8 30(Đ/C) 50,33 48,70 96,50 96,63 158,2 158,4 40 45,10 46,87 94,25 93,36 157,0 156,8 50 41,83 35,38 91,50 88,76 155,0 154,2 60 30,30 29,13 87,50 87,40 152,5 150,9 Cv% 9,5 6,6 LSD 5% 7,84 5,28 * Khối l−ợng 1000 hạt:

Khi nghiên cứu khối l−ợng 1000 hạt của giống ĐT12 trên các mật độ trồng chúng tôi thấy khối l−ợng 1000 hạt có xu h−ớng giảm dần khi mật độ tăng lên ở cả 2 vụ. Tuy vậy sự chênh lệch này là không đáng kể và biến động từ 152,5 - 160,5 g (vụ hè 2003) và 150,9-161,8 g (vụ hè 2004).

4. 4. 8. ảnh hởng của mật độ đến năng suất giống đậu tơng ĐT12

* Năng suất cá thể và năng suất lý thuyết:

Năng suất cá thể và mật độ là 2 yếu tố quyết định đến năng suất lý thuyết của đậu t−ơng. Đây chính là tiềm năng, năng suất của từng giống ở trên mỗi mật độ

khác nhau. Năng suất cá thể phụ thuộc vào số quả trên cây, tỷ lệ quả chắc, tỷ lệ quả 3 hạt và khối l−ợng 1000 hạt.

Kết quả theo dõi cho thấy, ở mật độ trồng càng cao thì năng suất cá thể càng giảm, cụ thể nh− sau: vụ hè 2003 ở mật độ 20 cây/m2 có chỉ tiêu số quả trên cây, tỷ lệ quả chắc cao nhất nên năng suất cá thể cao nhất (9,75 gam/cây). Tuy nhiên ở mật độ này có số cây/đơn vị diện tích ít nên năng suất lý thuyết không cao, chỉ đạt 19,06 tạ/ha. ở mật độ trồng 60 cây/m2 có số quả trên cây, tỷ lệ quả chắc, khối l−ợng 1000 hạt thấp nhất, do đó năng suất cá thể thấp, chỉ đạt 3,83 gam/cây.

Vụ hè 2004, ở mật độ 20 cây/m2 có chỉ tiêu số quả trên cây, tỷ lệ quả chắc cao nhất nên năng suất cá thể cao nhất (9,53 g/cây). Tuy nhiên, ở mật độ này có số cây/đơn vị diện tích ít nên năng suất lý thuyết không cao, chỉ đạt 19,5 tạ/ha. ở mật độ trồng 60 cây/m2 có số quả trên cây, tỷ lệ quả chắc, khối l−ợng 1000 hạt thấp nhất, do đó năng suất cá thể thấp, chỉ đạt 3,57 g /cây.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy: giống ĐT12 ở mật độ trồng 30 - 40 cây/m2 mặc dù có năng suất cá thể không cao bằng mật độ 20 cây/m2 song có số cây/đơn vị diện tích hợp lý do đó năng suất lý thuyết đạt cao nhất 23,36 - 24,2 tạ/ha (vụ hè 2003) và 22,35 đến 25,36 ta/ha (vụ hè 2004).

* Năng suất thực thu

Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất biểu hiện khả năng thích ứng của giống ở từng mật độ cụ thể. Vụ hè 2003 giống ĐT12 có năng suất cao nhất ở mật độ 40 cây/m2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

năng suất đạt 19,90 tạ/ha. Tiếp đến là mật độ 30 cây/m2, năng suất đạt 18,27 tạ/ha. Thấp nhất là mật độ trồng 60 cây/m2, năng suất chỉ đạt 15,78 tạ/ha.

Vụ hè 2004, giống ĐT12 có năng suất thực thu biến động 16,37-20,40 tạ/ha, cao nhất ở mật độ 40 cây/m2 năng suất đạt 20,40 tạ/ha. Tiếp đến là mật độ 30 cây/m2, năng suất đạt17,37 tạ/ha. Thấp nhất là mật độ trồng 60 cây/m2, năng suất chỉ đạt 15,03 tạ/ha.

Bảng 4.25. nh hởng của mật độ đến năng suất giống đậu tơng ĐT12 NSCT (g /cây) NSLT (tạ /ha) NSTT (tạ /ha) Mật độ (cây/m2) 2003 2004 2003 2004 2003 2004 20 9,75 9,53 19,50 19,06 16,00 16,37 30 (Đ/C) 7,78 7,45 23,36 22,35 18,27 17,37 40 6,05 6,34 24,20 25,36 19,90 20,40 50 4,93 4,88 24,65 24,40 17,08 17,38 60 3,83 3,57 22,98 21,42 15,78 15,03 Cv% 4,6 3,9 LSD 5% 1,51 1,26

Nhìn chung cả 2 vụ có sự chênh lệch về năng suất. Tuy nhiên sự chênh lệch này không đáng kể. Điều đó chứng tỏ điều kiện thời tiết ở cả 2 vụ t−ơng đối thuận lợi cho sự hình thành quả của đậu t−ơng.

16.00 16.37 18.27 17.37 19.90 20.4 17.0817.38 15.78 15.03 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 Năng suất (tạ/ha) 20 30 40 50 60 Mật độ (cây/m2) Hè 2003 Hè 2004

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần tăng năng suất đậu tương trong điều kiện vụ hè trên đất bạc màu việt yên bắc giang (Trang 79 - 84)