Hiện trạng sản xuất đậu t−ơng t−ơng của huyện Việt Yên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần tăng năng suất đậu tương trong điều kiện vụ hè trên đất bạc màu việt yên bắc giang (Trang 40 - 42)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.2.Hiện trạng sản xuất đậu t−ơng t−ơng của huyện Việt Yên

Việt Yên là một huyện Trung du Bắc Bộ, đất chật ng−ời đông, để tăng thu nhập, ng−ời nông dân với truyền thống lao động cần cù kết hợp với trí thông minh sáng tạo, đã dần thay đổi tập quán canh tác lạc hậu và phần nào ng−ời dân đã biết áp dụng khoa học tiến tiến vào sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao, nh− các công thức luân canh, thâm canh tăng vụ nhằm nâng cao hệ số sử dụng đất. Đặc biệt việc mở rộng diện tích đậu t−ơng hè mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều hộ nông dân. Tuy nhiên việc phát triển cây đậu t−ơng của huyện ch−a đ−ợc chú trọng mở rộng diện tích, năng suất ch−a cao. Do một số nguyên nhân hạn chế đến năng suất đậu t−ơng nh−: thiếu vốn sản xuất, giá cả không ổn định, sản xuất đậu t−ơng còn manh mún, hệ thống thuỷ lợi không chủ động, biện pháp canh tác còn lạc hậu đặc biệt giống, phân bón, mật độ. Trong đó nguyên nhân chủ yếu hạn chế việc mở rộng diện tích và năng suất đậu t−ơng cần phải kể đến là:

- Về phân bón: Sự hiểu biết của nông dân về phân bón còn hạn chế, việc sử dụng phân bón cho cây trồng vừa thiếu về l−ợng vừa mất cân đối về tỷ lệ, nông dân chỉ quen việc sử dụng phân đạm để bón thúc, l−ợng kali bón còn quá thấp chỉ 1 - 2 kg/sào và chỉ bón 1 lần tr−ớc khi cây đ−ợc 2 - 3 lá thật. Đất đai chủ yếu là đất bạc màu nghèo dinh d−ỡng, l−ợng phân bón đầu t− thấp, thiếu phân hữu cơ để cải tạo đất. Tình trạng bón phân trên đã làm cho cây thiếu dinh d−ỡng về giai đoạn sau, mặt khác do bón nhiều đạm làm cây sinh tr−ởng quá mạnh (mất cân đối), bộ lá rậm rạp, sâu bệnh nhiều ảnh h−ởng đến năng suất đậu t−ơng.

- Về mật độ: mật độ trồng ch−a hợp lý, một số nơi trồng quá th−a (20 - 25 cây/m2), nhiều nơi trồng quá dầy (45 - 50 cây/m2) kết hợp với bón phân không cân đối, sâu bệnh nhiều đã làm làm giảm năng suất đậu t−ơng.

- Về giống: Thiếu giống mới, ch−a có bộ giống thích hợp cho từng vụ đặc biệt vụ đậu t−ơng hè. Nông dân sử dụng chủ yếu là giống địa ph−ơng Lơ 75, Cúc Lục ngạn có thời gian sinh tr−ởng ngắn (75 ngày). Năng suất thấp nh−ng ít rủi ro phù hợp với điều kiện canh tác của địa ph−ơng. Nhiều hộ trồng giống DT 84, ĐT 93, năng suất caothời gian sinh tr−ởng dài (82 - 85 ngày) ảnh h−ởng đến vụ sau.

Qua tìm hiểu về cơ cấu giống đậu t−ơng của huyện chúng tôi thu đ−ợc kết qủa ở bảng sau:

Bảng 4. 1. Cơ cấu giống đậu tơng của huyện Việt Yên

2002 2003 Tên giống Tên giống Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Lơ 75 355,5 53,53 340,5 47,59 Cúc Lục Ngạn 50,7 7,64 30,0 4,50 ĐT93 80,5 12,11 54,8 7,65 DT84 155,3 23,42 215,2 30,08 ĐT12 22,0 3,30 75,0 11,29

* Nguồn: Phòng Nông nghiệp - Địa chính huyện Việt Yên

Nhìn chung nông dân đã biết đ−a vào cơ cấu những giống có tiềm năng năng suất cao khả năng thích ứng rộng. Tuy nhiên phần lớn sản xuất vẫn sử dụng giống cũ đã ảnh h−ởng đến năng suất và sản l−ợng toàn huyện. Năng suất thấp dẫn đến sản xuất đậu t−ơng ít có hiệu quả đó là nguyên nhân mà họ không tập trung mở rộng diện tích, bình quân cả huyện có khoảng 30% sử dụng giống đậu t−ơng DT 84 cho cả 3 vụ, sâu bệnh nhiều.Vụ hè sử dụng chủ yếu các giống ĐT93, Lơ 75, DT84, Cúc Lục Ngạn, vụ đông rất ít trồng. Ngoài ra, sản xuất đậu t−ơng còn manh mún ch−a mang tính chất hàng hoá.

Đây cũng là nguyên nhân hạn chế trong việc mở rộng diện tích đậu t−ơng.

Vì vậy xác định một số nguyên nhân hạn chế trên đối với sản xuất đậu t−ơng tại huyện Việt Yên làm cơ sở khoa học cho các thí nghiệm nghiên cứu đồng ruộng nhằm nghiên cứu lựa chọn đ−ợc giống đậu t−ơng phù hợp với vùng sinh thái và xây dựng qui trình kỹ thuật cho các giống đậu t−ơng nói chung và giống ĐT12 nói riêng giúp nông dân thực hiện đúng qui trình kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất đậu t−ơng và nâng cao hiệu quả sản xuất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần tăng năng suất đậu tương trong điều kiện vụ hè trên đất bạc màu việt yên bắc giang (Trang 40 - 42)