Ảnh h−ởng của mật độ đến khả năng tích luỹ chất khô của giống đậu t−ơng ĐT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần tăng năng suất đậu tương trong điều kiện vụ hè trên đất bạc màu việt yên bắc giang (Trang 76 - 77)

30 60 90 120 1 Chi phí sản xuất 9.110 9.280 9.442 9.604 9

4.4.4. ảnh h−ởng của mật độ đến khả năng tích luỹ chất khô của giống đậu t−ơng ĐT

giống đậu tơng ĐT12

L−ợng chất khô tích luỹ tăng dần từ thời kỳ bắt đầu ra hoa đến thời kỳ quả mẩy. Kết quả theo dõi đ−ợc trình bày ở bảng 4.21. Số liệu bảng 4.21 cho thấy:

* Thời kỳ bắt đầu ra hoa

L−ợng chất khô tích luỹ đ−ợc ch−a nhiều do thời kỳ này cây con sinh tr−ởng chậm. Tuy vậy ở các vụ trồng và giữa các mật độ khác nhau l−ợng chất khô tích luỹ đ−ợc của giống cũng khác nhau song ch−a có sự sai khác rõ rệt. Vụ hè 2003, l−ợng chất khô tích luỹ của các dòng giống biến động từ 4,00 g/cây đến 5,66 g/cây, cao nhất là mật độ 20 cây/m2 và thấp nhất ở mật độ 60 cây/m2 . Các mật độ còn lại biến động từ 4,50 đến 4,95 g/cây

Vụ hè 2004, l−ợng chất khô tích luỹ của giống ĐT12 qua các mật độ biến động từ 3,79 g/cây đến 5,43 g/cây, cao nhất là mật độ 20 cây/m2(5,43 g/cây) và thấp nhất ở mật độ 60 cây/m2 (3,79 g/cây). Các mật độ còn lại biến động từ 4,26 đến 4,65 g/cây

*Thời kỳ ra hoa rộ:

Đây là thời kỳ l−ợng chất khô tích luỹ đ−ợc trên cây tăng nhanh, số liệu ở bảng 4.21 cho thấy vụ hè 2003 giống ĐT12 ở mật độ trồng 20 cây/m2 l−ợng chất khô cây tích luỹ đ−ợc cao nhất đạt (8,43 g/cây).Trong khi đó ở mật độ trồng 60 cây/m2 l−ợng chất khô cây tích luỹ đ−ợc chỉ đạt (6,0 g/cây) Thấp hơn đối chứng 30cây/m2 ( 8,05 g/cây) là 2,05 g/cây.

Vụ hè 2004, giống ĐT12 ở mật độ trồng 20 cây/m2 l−ợng chất khô cây tích luỹ đ−ợc cao nhất đạt (8,60 g/cây) trong khi đó ở mật độ trồng 60 cây/m2

l−ợng chất khô cây tích luỹ đ−ợc chỉ đạt (6,90 g/cây). Thấp hơn đối chứng 30 cây/m2 (8,30 g/cây).

* Thời kỳ quả mẩy

L−ợng chất khô cây tích luỹ đ−ợc ở vụ hè 2003 biến động từ 10,63 đến 18,7 g/cây đạt cao nhất ở mật độ trồng 20 cây/m2(18,7 g/cây), tiếp đến là đối

chứng (30 cây/m2) đạt 16,98 g/cây. Thấp nhất là mật độ trồng (60 cây/m2) l−ợng chất khô tích luỹ đ−ợc đạt 10,63 g/cây, các mật độ còn lại đều có l−ợng chất khô tích luỹ thấp hơn đối chứng lần l−ợt là 11,66; 13,70 g/cây.

Vụ hè 2004, l−ợng chất khô tích luỹ đ−ợc biến động từ 10,5 đến 19,26 g/cây đạt cao nhất ở mật độ trồng 20 cây/m2(19,26 g/cây), tiếp đến là đối chứng (30 cây/m2) đạt 16,86 g/cây, thấp nhất là mật độ trồng (60 cây/m2) l−ợng chất khô tích luỹ đ−ợc đạt 10,5 g/cây, các mật độ còn lại đều có l−ợng chất khô tích luỹ thấp hơn đối chứng lần l−ợt là 12,23; 15,16 g/cây.

Bảng 4.21. nh hởng của mật độ đến khả năng tích luỹ chất khô của giống đậu tơng ĐT12 (g/cây)

TK. bắt đầu ra hoa TK. ra hoa rộ TK. quả mẩy Mật độ (cây/m2) 2003 2004 2003 2004 2003 2004 20 5,66 5,43 8,43 8,60 18,70 19,26 30 (Đ/C) 4,95 4,65 8,05 8,30 16,98 16,80 40 4,83 4,35 7,51 7,33 13,70 14,16 50 4,50 4,26 7,08 7,20 11,66 12,23 60 4,00 3,79 6,00 6,90 10,63 10,50

Nh− vậy ở cả 2 vụ mật độ trồng dầy mặc dù có chỉ số diện tích lá cao nh−ng diện tích lá trên cây thấp do vậy sản phẩm quang hợp trên cây ít, đồng thời chất hữu cơ bị tiêu hao nhiều cho tầng lá phía d−ới không đủ ánh sáng để quang hợp. Chính vì vậy l−ợng chất khô tích luỹ đ−ợc rất thấp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần tăng năng suất đậu tương trong điều kiện vụ hè trên đất bạc màu việt yên bắc giang (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)