Tình hình sản xuất khoai tây ở các ñ iểm ñ iều tra.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế và lợi thế so sánh sản xuất khoai tây vùng đồng bằng sông hồng (Trang 88 - 91)

M ặc dù trong những năm qua, diện tích, năng suất và sản lượng khoai tây ñã tăng lên, sản xuất khoai tây ở Việt nam vẫn chưa ñáp ứng ñủ nhu c ầ u

4.2.1.Tình hình sản xuất khoai tây ở các ñ iểm ñ iều tra.

Trước khi ựi vào phân tắch hiệu quả kinh tế của sản xuất khoai tây ở các tỉnh chúng ta phân tắch một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất khoai tây ở các hộựiều tra.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ80 Bảng 4.7 Tình hình cơ bản của các hộựiều tra sản xuất khoai tây tại các tỉnh năm 2007 Diễn Giải đVT Nam định Thái Bình Tây Nội 1. Nhân khẩu BQ/hộ Người 4,40 4,20 4,65 4,50 2. Lao ựộng BQ/ hộ Người 2,35 2,40 2,55 2,40 3. Trình ựộ văn hoá % 100,00 100,00 100,00 100,00 Cấp I % 15,00 15,00 25,00 20,00 Cấp II % 35,00 65,00 65,00 50,00 Cấp III % 50,00 20,00 10,00 30,00 4. Tổng diện tắch ựất BQ/ hộ Sào 6,35 6,71 5,33 6,10 5. Diện tắch ựất ruộng BQ/ hộ Sào 5,67 5,95 5,08 5,00 6.DT trồng khoai tây BQ/ hộ Sào 1,70 2,45 2,65 2,10 7.Sản lượng khoai tây BQ/ hộ tạ 9,78 14,01 14,31 9,39 8.Năng suất khoai tây BQ Tạ/ sào 5,75 5,72 5,40 4,47

Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2007 của tác giả.

Số liệu bảng 4.7 phản ánh một số chỉ tiêu cơ bản về sản xuất của các hộ ựiều tra. Bình quân mỗi hộ trên 2 lao ựộng nhưng chỉ có từ 5-6 sào ựất ruộng, mỗi khẩu chỉ có 1,2-1,3 sào ruộng. Mặt khác trình ựộ văn hoá của chủ hộ không cao ( tốt nghiệp cấp III dưới 50%). Diện tắch trồng khoai tây bình quân hộ lớn nhất là Hà Tây ( 2,65 sao/ hộ) nhỏ nhất là Nam định ( 1,7 sào/ hộ) qua ựây cho thấy tình hình sản xuất khoai tây rât manh mún, khó có ựiều kiện sản xuất hàng hoá với quy mô lớn. Năng suất cũng có sự chênh lêch rất lớn chủ yếu do sử dụng các giống khác nhau. Hà Nội chủ yếu sử dụng giống nhập từ Trung Quốc vì vậy năng suất bình quân thấp nhất ( 4.47 tạ./sào), tiếp theo ựó

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ81

là Thái Bình ( 5.72 tạ/sào), cao nhất là Nam định sử dụng giống nhập từ châu âu ( 5.75 tạ/sào) .

Thời vụ gieo trồng và các công thức luân canh chủ yếu tại các tỉnh ựiều tra + Vụ xuân: Gieo trồng tháng 12 và thu hoạch vào tháng 3 năm sau, sản xuất vụ này chủ yêu là ựể làm giống cho vụ sau và giảm thời gian bảo quản giống, tuy nhiên diện tắch khoai tây xuân mới chỉ chiếm khoảng 1% tổng diện tắch khoai cả nước. Công thức luân canh chắnh:

Khoai tây xuân- rau- lúa mùa chắnh vụ- cây vụựông

+ Vụ ựông: ựây là vụ chắnh chiếm phần lớn diện tắch sản xuất khoai tây vùng đồng bằng sông Hồng. Gieo trồng vào cuối tháng 10, ựầu tháng 11 và thu hoạch vào tháng cuối tháng 1, ựầu tháng 2 năm sau chủ yếu ựược trồng trên ựất 2 vụ lúa, hoặc 1 vụ lúa và 2 vụ màu. Công thức luân canh chủ yếu là:

Lúa Xuân Ờ Lúa Mùa Ờ Khoai tây đông;

Cây màu Xuân (Ngô, Lạc, Khoai lang...)- Lùa Mùa Ờ Khoai tây đông Màu vụ xuân- màu vụ hè thu- khoai tây ựông

- Một số khó khăn các hộ nông dân gặp phải trong quá trình sản xuất: + Khắ hậu, thời tiết vụ ựông ở vùng đồng bằng sông Hồng những năm gần ựây diễn biến rất thất thường ảnh hưởng lớn tới sản xuất cây vụ ựông nói chung và khoai tây nói riêng. Cụ thể:

Vụ ựông năm 2005: do ảnh hưởng mưa lớn của cơn bão số 7 (29-30/10) làm cho phần lớn diện tắch khoai tây trồng trong tháng 10 bịảnh hưởng nặng nề, cây, củ giống bị thối hỏng nhiều ...

Vụ ựông năm 2006: trong nửa cuối tháng 10 và tháng 11 trời khô hạn, không mưa, nắng nóng làm cho khoai tây sinh trưởng, phát triển kém, ra củ ắt, năng suất các trà khoai sớm rất thấp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ82

Vụ ựông năm 2007: trong nửa cuối tháng 10, cả tháng 11 và nửa ựầu tháng 12 khô, hạn. Tháng 10 nền nhiệt ựộ cao, tháng 11 chủ yếu lạnh vềựêm, ngày nóng, 20 ngày ựầu tháng 12 trời nóng, chênh lệch biên ựộ nhiệt ngày ựêm thấp, gió nồm nhiều ngày kết hợp trời nắng gắt làm cho các ruộng khoai, ựặc biệt khoai sớm tàn rất nhanh, nhiều ruộng nông dân phải thu hoạch khi khoai mới ựược 60 Ờ 65 ngày.

+ Thiếu giống sạch bệnh có năng suất cao, nhận thức của nông dân về tâm quan trọng của giống sạch bệnh chưa cao vì vây nông dân thường mua giống rẻ không có nguồn gốc hoặc có thể tự ựể giống vì vậy dẫn ựễn tình trạng trên một cánh ựồng khoai tây tồn tại nhiều loại giống, nhiều cấp giống, giống sản xuất ựến từ nhiều nguồn với chất lượng rất khác nhau, nhiều cánh ựồng khoai bị bệnh tràn lan, ựặc biệt là bệnh héo xanh, một số ruộng mất trắng. Năng suất khoai không cao, không tương xứng với tiềm năng, và mức ựầu tư. Một số hộ nông dân mất niềm tin vào khoai tây.

+ Mét sè ựịa phương bố trắ công thức luân canh cây trồng chưa khoa học dẫn ựến tình trạng nguồn bệnh tắch luỹ quá nhiều trên ựồng ruộng và trong ựất. Vý dô như ở Nam định một số xã nông dân liên tục áp dụng công thức luân canh: Lạc xuân Ờ Lạc Hè thu Ờ Khoai tây ựông trong nhiều năm nên tình trạng khoai bị bệnh héo xanh nặng là ựiều khó tránh khỏi. Trong khi cánh ựồng ựã bị bệnh nông dân ở ựây áp dụng phương pháp tưới rãnh, vô hình trung ựã dẫn truyền nguồn bệnh từ ruộng này sang ruộng khác, từ thửa này sang thửa khác và làm cho mức ựộ bị bệnh càng trở nên nghiêm trọng hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế và lợi thế so sánh sản xuất khoai tây vùng đồng bằng sông hồng (Trang 88 - 91)