Sự chuyển dịch trong sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế và lợi thế so sánh sản xuất khoai tây vùng đồng bằng sông hồng (Trang 51 - 64)

- Khoai tây với người Việt Nam và thị trường tiêu dùng

3.1.3Sự chuyển dịch trong sản xuất nông nghiệp

5 Thu nhập BQ/ người Ngàn ñồ ng 488,20 63,00 1,

3.1.3Sự chuyển dịch trong sản xuất nông nghiệp

a) Chuyển dịch các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp

Tổng diện tắch cây hàng năm giảm gần 31 ngàn ha. Trong vòng 5 năm, do 1 số nguyên nhân chắnh: chuyển sang ựất chuyên dùng, diện tắch úng trũng chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản, chuyển sang trồng cây ăn quả. Quá trình chuyển dịch một số loại ựất nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả sản xuất trên ựơn vị canh tác.

Bảng 3.2 Biến ựộng diện tắch 1 số loại ựất nông nghiệp đơn vị: ha Hạng mục Năm 2000 Năm 2006 Biến ựộng - đất trồng cây HN 723.240 684.030 -39.210 Trong ựó + đất trồng lúa 667.300 623.380 -43.920 - đất trồng cây lâu năm 19.681 72.230 52.549

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ43

Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường và Kết quả tổng ựiều tra nông lâm nghiệp thuỷ sản năm 2006 - Tổng cục Thống kê

Theo báo cáo của các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh thuộc vùng đBSH, kết quảựiều tra cho thấy các mô hình có thu nhập cao chủ yếu thực hiện ở các loại hình sử dụng ựất sau:

+ đất chuyên màu: gieo trồng 4 - 5 vụ/năm, chuyên trồng các loại hoa cây cảnh, rau các loại.

Tổng doanh thu ựạt 70 - 100 triệu ựồng/ha/năm.

+ đất úng trũng 1 vụ lúa chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản hoặc phát triển theo mô hình VAC cho thu nhập cao.

+đất 2 vụ lúa: bố trắ công thức 2 lúa + 1 màu; 2 lúa + 2 màu; 1 lúa + 3 màu... ựạt và vượt 50 triệu ựồng/ha/năm.

Theo thống kê chưa ựầy ựủ, một số mô hình cho thu nhập cao toàn vùng chiếm khoảng 10 - l5% diện tắch canh tác (88 - 132 ngàn ha), khoảng 9 - l2% số hộ tham gia (315 - 420 ngàn hộ).

Một số ựịa phương ựiển hình như: Bắc Ninh (cả huyện Gia Bình); Thái Bình có 2 xã Quỳnh Hải (Quỳnh Phụ), Thuỵ An (Thái Thuỵ); Nam định có Hải Xuân, Hải Tây (Hải Hậu), Nam Dương (Nam Trực), Cốc Thành, La Xuyên (Vụ Bản). Vũ Lễ, Vân Trường (Nam định); Hà Nam có xã Phù Vân (thị xã Phủ Lý), Yên Bắc (Duy Tiên), Lê Hồ (Kim Bảng); Hà Tây có Võng Xuyên (Phúc Thọ); Hải Dương: Gia Xuyên, Thạch Khôi, Nhất Tân (Gia Lộc), đồng Khánh (Kim Thành), đức Chắnh, Cẩm Sơn (Cẩm Giàng); Hưng Yên: Phụng Công, Mễ Sở (Văn Giang), Bình Minh (Khoái Châu); Hải Phòng: Chiến Thắng, An Hồng, cả huyện An Hải; Vĩnh Phúc: Tiền Phong, Thổ Tang; Hà Nội: Tây Tựu (Từ Liêm), Tầm Xá, Tiên Dương (đông Anh), Duyên Hà (Thanh Trì), đông Dư, Văn đức (Gia Lâm).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ44

b) Giá trị sản xuất và chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp

Bảng 3.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp vùng đBSH năm 2000 - 2005

(Theo giá so sánh 1994) Tổng GTSX (tỷ.ựồng) Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2006 Tổng 22.659 28.805 - Nông nghiệp 20.898 25529 - Lâm nghiệp 259 219,8 - Thuỷ sản 1.502 3.056 Nguồn: Tổng cục thống kê

Bảng 3.4 Cơ cấu gắa trị sản xuất nông nghiệp

đơn vị tắnh:: % Hạng mục 2000 2003 2006 1. Tắnh theo giá tr sn xut 100,00 100,00 100,00 - Trồng trọt 74,01 68,99 69,96 - Chăn nuôi 25,99 31,01 30,04 2. Tắnh theo giá tr gia tăng 100,00 100,00 100,00 - Trồng trọt 80,13 75,73 76,26 - Chăn nuôi 19,87 24,27 23,74 Nguồn: Tổng cục Thống kê

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ45

Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp vùng đBSH trong thời gian gần ựây (2000 - 2006) ựã chuyển dịch rõ rệt, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành trồng trọt giảm từ 74,01% (năm 2000) xuống còn 69,96% (năm 2005), tỷ trọng chăn nuôi tăng tương ứng từ 25,99% (năm 2000) lên 30,04% (năm 2005). Một số tỉnh có tốc ựộ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp cao là Vĩnh Phúc 6,4%/năm, Hà Tây 4,42%/năm, Hưng Yên 4,28%/năm và Bắc Ninh 4,17%/năm.

Giá trị tăng thêm của sản xuất nông nghiệp toàn vùng đBSH tăng từ 18,5 nghìn tỷ ựồng năm 2000 lên 19,3 nghìn tỷ ựồng năm 2005 nhưng tỷ trọng ựã giảm gần 4%. Trong ựó ựã có sự chuyển dịch rõ rệt cơ cấu giá trị sản xuất giữa ngành trồng trọt và chăn nuôi.

Thủy sản tuy không phải là mũi nhọn của vùng đBSH, nhưng trong những năm gần ựây ựã có bước phát triển rất ựáng ghi nhận. Giá trị tăng thêm của sản xuất thủy sản tăng mạnh từ 1,1 nghìn tỷ ựồng năm 2000 lên 2,08 nghìn tỷựồng năm 2005.

Có ựược kết quả trên là do các tỉnh trong vùng, nhất là Hải Phòng, Nam định, Thái Bình, Bắc Ninh, Hải Dương ựã chuyển ựổi mạnh mẽ diện tắch úng trũng sang chuyên nuôi trồng thủy sản (nước mặn, lợ; nước ngọt) hoặc sản xuất lúa - cá kết hợp, mang lại giá trị sản xuất cũng như thu nhập cao gấp 5 - 7 lần so với trước khi chuyển ựổi.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ46

Bảng 3.5 Tốc ựộ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp vùng đBSH

đơn vị tắnh:% Nguồn: Tắnh toán từ số liệu của Hồ Sỹ Hiệp - TCTK -4 -2 0 2 4 6 8 10 12 14 2001 2002 2003 2004 2005 T c t ă ng ( % ) Trồng trọt Chăn nuôi đồ thị 3.1 Tốc ựộ tăng trưởng của 2 ngành trồng trọt và chăn nuôi ởđBSH 2001 2002 2003 2004 2005 Bình quân 2000-2005 Tắnh theo giá tr sn xut Toàn ngành 1,49 4,29 3,58 8,52 7,88 5,12 Trồng trọt -2,23 3,79 0,71 9,46 8,46 3,94 Chăn nuôi 12,07 5,51 10,60 6,43 6,54 8,20

Tắnh theo giá tr gia tăng

Toàn ngành 0,49 4,10 3,29 6,24 9,85 4,75

Trồng trọt -2,46 3,63 1,02 6,00 10,88 3,72

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ47 c) Một số cây trồng chắnh có sự chuyển dịch mạnh về cơ cấu diện tắch Bảng 3.6 Biến ựộng diện tắch gieo trồng một số cây trồng chắnh vùng đBSH đơn vị: diện tắch -1.000 ha; cơ cấu - % Năm 2000 Năm 2005 Hạng mục Diện tắch cấu Diện tắch cấu Tăng (+), giảm (-) 1. Cây hàng năm 1534,5 100 1541,8 100 -7,3 - Cây lương thực có hạt 1305,0 85,0 1239,1 80,4 65,9 - Rau, ựậu các loại 135,4 8,8 168,5 10,9 -33,1 - Cây công nghiệp hàng năm 76,5 5,0 112,1 7,3 -35,6 - Cây hàng năm khác 17,6 1,1 22,1 1,4 -4,5

2. Cây lâu năm 69,4 100 91 100 -21,6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cây công nghiệp lâu năm 4,7 6,8 3,6 4,0 1,1

- Cây ăn quả 59,0 85,0 80,3 88,2 -21,3

- Cây lâu năm khác 5,7 8,2 7,1 7,8 -1,4

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Do chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, trong vùng có sự chuyển dịch mạnh từ một số cây trồng có hiệu quả kinh tế thấp (lúa, ngô, khoai lang...) sang loại cây có hiệu quả kinh tế cao hơn (rau, hoa cây canh, cây ăn quả,...).

Diện tắch cây hàng năm có xu hướng giảm, trong nhóm cây hàng năm, diện tắch gieo trồng cây lương thực có hạt giảm mạnh nhất, từ 1305 ngàn ha xuống 1239,1 ngàn ha, giảm 65,5 ngàn ha.

Diện tắch gieo trồng rau, ựậu các loại toàn vùng tăng mạnh, từ 135,4 ngàn ha năm 2000 lên 168,5 ngàn ha năm 2007 (tăng 33,1 ngàn ha). Chủng loại rau phong phú, có thể sản xuất rau liên tục trong năm. đặc biệt, sản xuất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ48

rau có bước phát triển mạnh về chất, nhiều giống rau mới ựược du nhập (cà chua Mỹ, đài Loan, dưa chuột Thái Lan, cà rốt Nhật...), một số kỹ thuật canh tác tiên tiến ựược áp dụng rộng rãi trong sản xuất; sản xuất rau an toàn, chất lượng cao ựang ựược quan tâm phát triển mạnh ở các vùng ven ựô như Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng,... tạo thành vùng chuyên canh sản xuất tập trung, mang lại thu nhập khá cao cho người trồng rau. Xuất hiện ngày càng nhiều mô hình luân canh 5 - 6 vụ rau/năm, cho tổng giá trị sản xuất ựạt hơn 100 triệu ựồng/ha/năm.

d) Cơ cấu cây trồng và cơ cấu mùa vụựược chuyển dịch

Trong 7 năm qua, diện tắch lúa của đBSH giảm 8,3% nhưng sản lượng lúa vẫn giữ ổn ựịnh tạo ựiều kiện chuyển một phần diện tắch ựất lúa sang trồng các cây khác có giá trị kinh tế cao hơn. Ngô giảm 8,8% diện tắch nhưng sản lượng lại tăng 26,2%. Những cây trồng chủ lực ựược chuyển ựổi có diện tắch và sản lượng tăng tương ứng như sau: ựậu tương tăng 102,6% và 128,2%, lạc 6% và 38,3%; rau các loại 16,2% và 35,8%, cây ăn quả 37,7% và 90,7%.

Cơ cấu và thời vụ các trà lúa có sự thay ựổi mạnh mẽ theo hướng tăng trà Xuân muộn và mùa sớm, giảm mạnh trà lúa xuân sớm và mùa muộn ựể né tránh các bất lợi về thời tiết và sâu bệnh hại, ựảm bảo an toàn cho sản xuất, ựồng thời tạo ựiều kiện cho tăng vụ. đến nay tỷ lệ trà lúa Xuân muộn chiếm trên 80% diện tắch, một số tỉnh có tỷ lệ trên 90% diện tắch như Nam định, Ninh Bình, Hà Tây, Bắc Ninh... Trà lúa mùa sớm và lúa trung chiếm diện tắch trên 80% hàng vụ. Một số tỉnh như Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Tây có diện tắch mùa sớm trên 50%.

Việc sử dụng các giống lúa ngắn ngày và thay ựổi cơ cấu các trà lúa ựã tạo ựiều kiện kéo dài thời gian gieo trồng vụ đông, với tập ựoàn cây trồng phong phú (cây ưa ấm, cây ưa lạnh). Nhiều mô hình cây vụ đông sản xuất hàng hoá như vùng ựậu tương Phú Xuyên (Hà Tây), rau Cẩm Giàng, hành tỏi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ49

Nam Sách (Hải Dương), vùng cà chua Vĩnh Bảo (Hải Phòng) và Hải Hậu (Nam định), vùng hoa Mê Linh (Vĩnh Phúc), khoai tây Thái Thuỵ, đông Hưng (Thái Bình), Quế Võ, Từ Sơn (Bắc Ninh) ựạt giá trị sản xuất vụ đông từ 40 - 60 triệu ựồng/ha. Vụ đông ựã trở thành vụ sản xuất hàng hoá có thu nhập cao và ổn ựịnh ở vùng đBSH.

e) Giá trị sản xuất trên ựơn vị diện tắch canh tác sau chuyển ựổi ựược tăng lên

Bảng 3.7 Giá trị sản xuất bình quân/ ha ựất Nông Nghiệp phân theo ựịa phương

(Theo giá so sánh) đVT: triệu ựồng/ha/năm

địa phương Năm 2003 Năm 2006 G.trị tăng thêm (tr.ự/ha) Tăng bình quân (%/năm) Bình quân cả nước 19,6 29,2 9,6 14,2 Bình quân vùng đBSH 28,5 38,9 10,4 10,9 Tiu vùng ven ô 1. T.P. Hà Nội 25,5 33,1 7,6 9,1 2. T.P. Hải Phòng 30,4 40,7 10,3 10,2 Tiu vùng ni ựồng 1. Bắc Ninh 29,4 38,9 9,5 9,8 2. Hải Dương 31,6 38,3 6,7 6,6 3. Hưng Yên 36,6 45,9 9,3 7,8 4. Vĩnh Phúc 26,7 28,7 2 2,4 5. Hà Nam 22,4 28,2 5,8 8,0 6. Hà Tây 25,8 32,1 6,3 7,6 Tiu vùng ven bin 1. Nam định 28,8 31,5 2,7 3,0 2. Thái Bình 29,5 38,7 9,2 9,5 3. Ninh Bình 24,1 26 1,9 2,6

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ50

Nguồn: Kết quảựiều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản năm 2006 - Tổng cục Thống kế.

điểm xuất phát 2003 của vùng đBSH có tổng thu nhập trên 1 ha ựất canh tác khoảng 28,5 triệu ựồng/ha/năm, trong khi trung bình cả nước 19,6 triệu ựồng/ha/năm. Sau những năm thực hiện chuyển ựổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, giá trị sản xuất bình quân trên một ha ựất nông nghiệp của vùng tăng lên 38,9 triệu ựồng/ha, tăng thêm 10,4 triệu ựồng/ha; trong ựó, Hưng Yên có giá trị sản xuất bình quân cho một ha ựất nông nghiệp ựạt cao nhất 45,9 triệu ựồng (tăng 9,3 triệu ựồng/ha), tiếp ựến là Hải Phòng 40,7 triệu ựồng (tăng 10,3 triệu ựồng/ha), Bắc Ninh 38,9 triệu ựồng (tăng 9,5 triệu ựồng/ha),... Các kết quả trên là tiền ựề quan trọng, khắch lệ phong trào xây dựng những những mô hình cho thu nhập cao.

g) Một sốứng dụng KHCN vào sản xuất trên ựồng ruộng * Giống cây trồng

Kết quảựiều tra cơ cấu năm 2007 cho thấy: giống cây trồng mới tiếp tục giữ vai trò là yếu tố có tắnh ựột phá trong luân canh của vùng đBSH. Xu hướng chung trong những năm gần ựây ở vùng là sử dụng các giống ngắn ngày, giống lai F1, giống có năng suất cao và chất lượng khá phục vụ cho thâm canh, tăng vụ và chuyển dịch cơ cấu.

+ Nhóm các giống lúa ngắn ngày, năng suất cao chiếm vai trò chủ lực trong cơ cấu giống của vùng. Có 10 giống lúa chiếm diện tắch cao nhất, trên 60% (918.000 ha), ựặc biệt 2 giống lúa Khang dân và Q5 ựạt 570 nghìn ha (chiếm 47%) diện tắch gieo trồng hàng năm toàn vùng. Góp phần ựưa năng suất lúa của vùng tăng nhanh hơn trong những năm gần ựây. Năm 2005 so với 2000 năng suất cả năm tăng 2,9% (cao hơn tăng bình quân cả nước 1%), trong ựó vụ đông Xuân tăng 10,9%, vụ Mùa tăng 1%. Vùng đBSH dẫn ựầu cả nước về năng suất lúa, ựạt 56,8 tạ/ha. Một số tỉnh có diện tắch lúa ngắn ngày

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ51

khá cao như Ninh Bình (85% diện tắch), Hà Tây (80% diện tắch), Thái Bình trên (70% diện tắch), Nam định (trên 80% diện tắch), ựồng thời cũng là những tỉnh có năng suất lúa cao nhất trong vùng.

+ Nhóm các giống lúa lai ựạt 268 nghìn ha (chiếm 21%), trong ựó vụ Mùa ựạt 120 nghìn ha (chiếm 45%) và vụ đông Xuân 148 nghìn ha (chiếm 55%) diện tắch cao hơn các vùng khác. Bên cạnh các giống lúa lai có năng suất cao, chất lượng trung bình như: Nhị ưu 838, Bắc ưu 903, một số giống khác có chất lượng khá tiếp tục ựược mở rộng như D. ưu 527, Bắc ưu 64, BTST. Một số giống lúa lai tạo trong nước ựang ựược sản xuất chấp nhận như VL 20, HYT38, TH3 - 3,... Một số tỉnh có tỷ lệ lúa lai ựạt cao như: Nam định chiếm 57,5% (92.700 ha), Ninh Bình 60% (48.300 ha), Thái Bình 14,8% (30.900 ha),...

Cùng với việc mở rộng sử dụng giống lúa lai F1, công tác nghiên cứu và ứng dụng sản xuất lúa lai F1 ựã ựạt ựược những kết quảựáng kể, diện tắch sản xuất lúa lai F1 hàng năm ựạt gần 2000 ha với năng suất BQ ựạt khoảng 2 - 2,2 tấn/ha/vụ với chất lượng ựảm bảo, giá thành giảm từ 30 - 50% so với nhập nội.

+ Nhóm giống lúa chất lượng tốt (Bắc thơm 7, Hương thơm số 1, các giống nếp), lúa ựặc sản (tám thơm, tám xoan,...) tiếp tục ựược mở rộng ựạt trên 10% diện tắch. Một số tỉnh như Nam định, Bắc Ninh bắt ựầu hình thành các vùng lúa ựặc sản, lúa chất lượng và thành các hiệp hội, ngành hàng và xây dựng thương hiệu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-V ging cây màu: Những giống màu ngắn ngày, giống lai có NS cao tiếp tục ựược ựưa vào sản xuất trên diện rộng.

+ Cây ngô: Diện tắch ngô lai chiếm 96,2%, trong ựó các giống lai tạo trong nước chiếm 65,4%. Mười giống ngô lai có diện tắch cao nhất (LVN4, LVN 10, B9681. P60, CP888, HQ2000, LVN 17, VN, VN2, B9797) ựạt gần

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ52

75 nghìn ha chiếm 80%, góp phần ựưa NS ngô tăng nhanh từ 31,1 tạ/ha năm 2000 lên 39,9 tạ/ha năm 2005 (tăng 28,3%).Nhiều vùng có diện tắch tập trung từ 500 - 1.000 ha ựã ựạt NS bình quân 50 - 55 tạ/ha.

+ Cây ựậu tương: Các giống mới ngắn ngày, NS cao phù hợp với ựiều kiện vụ đông chiếm 70% diện tắch như: DT84, đT12, AK03, DT99 và V74 góp phần ựưa NS ựậu tương tăng từ 9,7 tạ/ha năm 2000 lên 13,7 tạ/ha năm 2005 (tăng 41,2%).

+ Cây lc: Các giống lạc có NS cao, chất lượng tốt như: L14, MD7, Sen

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế và lợi thế so sánh sản xuất khoai tây vùng đồng bằng sông hồng (Trang 51 - 64)