Tình hình sử dụng giống khoai tây.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế và lợi thế so sánh sản xuất khoai tây vùng đồng bằng sông hồng (Trang 79 - 86)

- Khoai tây với người Việt Nam và thị trường tiêu dùng

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2. Tình hình sử dụng giống khoai tây.

a) Về nguồn giống khoai tây.

Các tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước ựều khẳng ựịnh rằng: Năng suất, chất lượng của sản phẩm khoai tây phụ thuộc chủ yếu vào giống . Hai chỉ tiêu quan trọng ựể chọn giống khoai tây là: Số lượng củ trên một cây khoai tây và trọng lượng (kắch cỡ củ) của từng củ. Hai chỉ tiêu này càng cao thì năng suất khoai tây trên một ựơn vị diện tắch càng cao.

Hiện nay, trên thực tế người nông dân sử dụng ựến 5 nhóm giống khoai tây ựể gieo trồng, bao gồm: giống Thường Tắn (là giống Ackersegen nguồn gốc từ đức do người Pháp du nhập vào Việt Nam), nhóm các giống nhập từ Châu Âu (giống Mariella (Việt đức), giống Diamant, Solara và Nicola), nhóm các giống cải tiến (KT3, KT2) và nhóm các giống nhập khẩu từ Trung Quốc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ71

Giống Thường Tắn Ờ là giống cũ ựược trồng rộng rãi vì có khả năng thắch ứng cao với ựiều kiện sinh thái ựịa phương, có khả năng bảo quản và chất lượng củ tương ựối ngon. Tuy nhiên, giống này cũng gặp phải những khó khăn như giống bị thoái hoá, dễ nhiễm bệnh, nhất là các bệnh héo xanh và mốc sương. Giống này thường cho năng suất thấp. Hiện nay ựược trồng khoảng 3-4 % tổng diện tắch khoai tây ở các tỉnh Thái Bình, Hải Dương, Nam định và Ninh Bình . giống này dần ựược thay thế bằng các giống mới nhập từ Châu Âu, Trung Quốc và giống cải tiến từ Trung Tâm Khoai tây Quốc tế (CIP).

Một số giống nhập từ Châu Âu ựã ựược trồng ở Việt Nam là các giống ựã ựược xác nhận như Kardia, Mariella (Việt đức) và Sanetta từ đức, Diamant, Lisetta, Solara và Nicola từ Hà Lan. Hiện nay, các giống như Diamant, Mariella, Solara và Nicola ựang ựược trồng ở đồng bằng sông Hồng với 15,2% diện tắch (giao ựộng trong khoảng 3 ựến 27% tuỳ theo từng nơi). Trong các giống này, giống Diamant và giống Mariella ựược trồng phổ biến nhất tại các tỉnh, Bắc Ninh, Nam định, Ninh Bình và Thái Bình, Hà Tây và Hải Dương. Những giống khoai tây này, nhất là các giống Diamant, Solara và Mariella có năng suất cao và có chất lượng tốt hơn giống Trung Quốc và các giống khác. Các giống này phù hợp cho chế biến và xuất khẩu. Tuy nhiên, hầu hết các sản phẩm giống sử dụng trồng cho vụ sau bị thoái hoá sau 2-3 năm nhân giống. Nông dân phải mua giống mới với giá nhập khẩu rất ựắt. Hơn nữa, các giống này cũng có nhược ựiểm là khả năng bị nhiễm các bệnh cao (nhất là các bệnh PVY và PVX) và thời gian bảo quản dài. Vì giá nhập khẩu khoai tây giống cao, nên các giống nhập từ Châu Âu ựược nhân thêm một thế hệ nữa trước khi ựưa ra ựại trà sử dụng làm giống ựể sản xuất khoai tây thịt. Giống khoai tây Diamant nhập khẩu với giá trên 10.000 ự/kg, sau khi nhân một thế hệ, giá giống có thể giảm xuống nhưng vẫn còn rất cao so với khả năng về vốn của người nông dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ72

Những năm ựầu thập kỷ 90 thế kỷ trước, Việt Nam ựã hợp tác với Trung tâm Khoai tây Quốc tế (CIP) xác ựịnh ựược một số giống có triển vọng như KT2, KT3 và P3. Những giống này sinh trưởng nhanh, thắch ứng với các ựiều kiện ựịa phương, có khả năng kháng lại một số vi-rút, có khả năng bảo quản lâu, tiếp tục cho năng suất khá cao sau khi trồng một số vụ.

Những nhà khoa học Việt nam cũng áp dụng kỹ thuật khoai tây hạt lai (TPS) là một giải pháp về giống cho nông dân từ giữa những năm 80. Trong giai ựoạn 1993 -1999, khoai tây hạt lai ựược nông dân trồng tới 3.500 ha hay 10 % tổng diện tắch khoai tây của cả nước. Hai giống triển vọng từ hạt lai từ CIP là HPS-11/67 và HPS-7/67 hiện ựược gọi là giống Hồng Hà 2 và Hồng Hà 7. Những giống TPS này có thể cho năng suất 12-14 tấn/ha nếu trồng từ hạt và 18- 20 tấn/ha nếu trồng từ củ giống.

Hiệu quả kinh tế của loại giống khoai tây hạt lai cao hơn trồng bằng củ. Với 100 gam hạt thay thế 2 tấn củ giống trồng cho 1 ha. Ngoài ra, còn hạn chếựược việc lan truyền dịch bệnh trên ựồng ruộng, giảm chi phắ vận chuyển và bảo quản giống. Tuy vậy, trồng giống khoai tây hạt lai vẫn còn nhiều khó khăn trên thực tế. Cho nên, hiện nay Việt nam mới chỉ có một phần diện tắch nhỏ trồng khoai tây hạt lai (TPS). Chủ yếu ựược trồng ở tỉnh Thái Bình, Bắc Ninh và Hải Dương với 0,5% tổng diện tắch của các tỉnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ73 Cơ cấu sử dụng giống (%) 7,9 27,5 58,4 6,2 Giống cải tiến Châu Âu Trung Quốc Giống khác Biểu 4.3 Cơ cấu sử dụng giống

Bảng 4.4 Diện tắch khoai tây vụựông 2005-2006 của một số tỉnh

(Phân theo nguồn giống)

Tỉnh Tỷ lệ diện tắch theo nguồn giống (%) Diện tắch Hà Lan đức Trung Quốc Nơi khác (ha) Hải Dương 15,8 17,3 41,0 25,9 2.781,0 Lạng Sơn 0,3 0,3 99,3 - 1.510,0 Bắc Ninh 20,9 19,0 9,5 50,6 2.634,0 Ninh Bình 36,9 5,3 57,9 - 950,3 Hà Tây 2,3 2,9 83,5 11,3 972,0 Nam định 35,6 0,9 63,2 0,3 3.367,0 Quảng Ninh 13,3 - 74,6 12,1 247,5 Bắc Giang 0,5 18,4 81,1 - 3.145,0 Chung 16,8 10,7 58,4 14,1 15.606,8

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ74

Nguồn: Dự án thúc ựẩy sản xuất khoai tây ở Việt Nam; Số liệu thống kê về

diện tắch năng suất khoai tây của một số tỉnh trọng ựiểm

Trong thời gian qua, nông dân vẫn sử dụng nguồn giống nhập từ Trung Quốc (nhiều trường hợp dùng cả khoai thương phẩm thay thế cho khoai tây giống). Một số giống nhập từ Trung Quốc như VT2, Việt Dẫn, Kim Quan và Xuyên Vu ựược trồng phổ biến ở các tỉnh miền Núi và Trung du phắa Bắc, đồng bằng sông Hồng. Năm 2003, khoảng 66% diện tắch khoai tây của cả nước sử dụng giống nhập từ Trung Quốc, năm 2006 tỷ lệ này giảm xuống con gần 60% chủ yếu là giống VT2. Lý do chắnh là giá giống rẻ. Nông dân cho biết giá giống Trung Quốc chỉ có 3.500 Ờ 4.000 ự/kg trong khi ựó các giống nhập từ Châu Âu sau khi ựã sản xuất một vụ ở Việt nam vẫn ở mức khoảng 8.000- 10.000ự/kg.

Mặc dù giá giống cao, các giống nhập từ Châu Âu ựược xác nhận như Diamant, Mariella, Nicola, Solara và giống cải tiến như (KT2, KT3) ựã cho năng suất cao và chất lượng tốt hơn so với những giống Trung Quốc (VT2). Những giống này giúp cho nông dân có cơ hội ựể tăng thu nhập trên ựơn vị diện tắch .

Tóm lại, sản xuất khoai tây ở Việt Nam sử dụng ựến hơn 10 loại giống khác nhau. Trong ựó, gần 60% diện tắch sử dụng giống nhập từ Trung Quốc. Tình hình này dẫn ựến một số vấn ựề sau: khó kiểm soát chất lượng giống; giống không ựược xác nhận dẫn ựến thoái hoá nhanh, dễ nhiễm bệnh (nhất là bệnh mốc sương và bệnh ghẻ bột); hao hụt nhiều trong quá trình vận chuyển; sản phẩm lẫn nhiều giống khác nhau, khó khăn trong việc chế biến và tiêu thụ. Mặt khác chênh lệch giá bán sản phẩm khoai tây giữa các giống là không lớn, người tiêu dung chưa có thói quen chọn mua khoai tây có chất lượng cao ựể ăn giống như chọn mua gạo vì vậy chưa khuyến khắch ựược nhiều nông dân trồng giống tốt có chất lượng cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ75

Bảng 4.5 Loại giống, giá giống, năng suất và giá bán sản phẩm của một số giống niên vụ 2006-2007.

Nguồn: Kết quảựiều tra của tác giả năm 2007.

b. Về bảo quản giống khoai tây: Nông dân Việt Nam thường giữ giống khoai tây trong vòng 9 tháng, từ tháng 2 ựến tháng 10 trong ựiều kiện tán xạ cho ựến khi gieo trồng vụ đông năm sau. Hầu hết nông dân bảo quản giống khoai tây trên nền nhà, dưới gầm giường hay bằng dàn gỗ ựể trong phòng ở. Tỷ lệ hao hụt có khi tới 40% so với trọng lượng ban ựầu. Bảo quản lạnh có thể giúp nông dân ựẩy mạnh sản xuất khoai tây. Kho lạnh giúp rút ngắn thời kỳ ngủ nghỉ của giống và ựảm bảo cho giống có các ựiều kiện sinh lý tốt hơn. Bảo quản lạnh có các ưu thế sau: ắt hao hụt, hệ số nhân giống cao, thoái hoá chậm, năng suất cao hơn và số củ to nhiều hơn so với trồng giống ựể trong ựiều kiện tán xạ. Hiện nay, yêu cầu của thị trường ựòi hỏi giống ựược bảo quản lạnh ngày một lớn. Theo khảo sát vào tháng 4/2003 cả nước có 79 kho lạnh-năng lực bảo quản là: 2.615 tấn khoai tây gống, thì ựến tháng 12 năm 2007 cả nước ựã có 326 kho lạnh và năng lực bảo quản là 13.040 tấn khoai

Tên giống Giá giống (ựồng/kg) VT2 Mariella Diamant Nicolar KT3 KT2 Hồng Hà 7 4.000 12.000 10.000 10.000 8.000 8.000 8.000

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ76

tây giống. Cung cấp ựược khoảng gần 30% nhu cầu giống khoai tây cho cả nước. Chi phắ cho bảo quản lạnh từ 2.000 Ờ 2.200 ự/kg (năm 2007).

Cơ sở bảo quản tốt sẽ tạo ựiều kiện giúp nông dân bán sản phẩm với giá cao hơn. Họ không phải bán tất cả sản phẩm ngay sau khi thu hoạch, góp phần tăng thu nhập. Tuy nhiên, sự phát triển và ứng dụng kho lạnh hiện nay rất khác nhau giữa các vùng, các tỉnh. Khoảng 54% số nông dân sử dụng giống ựã ựược bảo quản lạnh. Hầu hết nông dân ở các xã Trọng Quan (đông Hưng, Thái Bình), Hà Hồi (Thường Tắn, Hà Tây) và Giao Phong (Giao Thuỷ, Nam định) sử dụng giống bảo quản ở kho lạnh. Trong khi ựó, có rất ắt nông dân ở xã đông Xuân (Sóc Sơn Ờ Hà Nội) dùng giống bảo quản lạnh. điều này là do nông dân còn thiếu hiểu biết về tắnh ưu việt của sử dụng giống bảo quản lạnh. Do ựó, ựể thúc ựẩy sản xuất khoai tây, bên cạnh việc phát triển hệ thống kho lạnh, các kênh khuyến nông cần tập trung vào truyền bá các thông tin cho nông dân về tác dụng của giống bảo quản lạnh nhờ ựó mà nhiều nông dân sẽ có ựiều kiện tiếp cận tới giống bảo quản lạnh hơn.

c. Nguồn cung cấp giống cho nông dân: Nông dân có hai cách lựa chọn trong việc sử dụng giống khoai tây ựể gieo trồng: mua bên ngoài và dùng giống của gia ựình tựựể. Khoảng 25% số nông dân hoàn toàn sử dụng giống của nhà mình, 48% nông dân hoàn toàn ựi mua giống về trồng. Trong khi ựó, 27% số nông dân còn lại vừa ựi mua giống và vừa sử dụng giống của nhà. Mặc dù tỷ lệ nông dân dùng giống ựi mua khác nhau theo từng tỉnh, khoảng 75% số nông dân ựã mua toàn bộ hay một phần lượng giống họ cần. điều này phản ánh sự thay ựổi trong ứng xử của nông dân trong việc cung cấp giống khoai tây với thực tế là ngày càng nhiều hộ nông dân sản xuất khoai tây có liên quan ựến nguồn giống do thị trường cung cấp. đây là nhân tố quan trọng ựể tạo ra cơ hội lớn cho phát triển ngành khoai tây giống ở Việt Nam.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ77

Nguồn cung cấp giống khoai tây cho nông dân chủ yếu là hợp tác xã (38,6%), ựại lý tư nhân (34,1%), viện nghiên cứu (25,0%), cơ quan khuyến nông (5,7%), ở chợ (5,7%) và công ty giống (2,3%). Cũng cần nhấn mạnh rằng, hợp tác xã có vai trò quan trọng giúp nông dân có ựược giống tốt. Thắ dụ, Trung tâm Khảo nghiệm và Khuyến nông Thái Bình cung cấp giống tốt cho nông dân thông qua hợp tác xã. Phần lớn các trường hợp, cơ quan khuyến nông thực hiện trợ giá giống cho nông dân thông qua hợp tác xã. Thắ dụ, giá thực các khoai tây giống Diamant và Mariella có thể tới 10.000- 12.000 ự/kg. Tuy nhiên, nông dân chỉ trả khoảng 8.000-9.000 ự/kg. Thực tế chỉ có 4,5% số nông dân có quan hệ trực tiếp với khuyến nông còn phần lớn sự trợ cấp này qua hợp tác xã (theo số liệu của Dự án thúc ựẩy sản xuất khoai tây ở Việt Nam).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế và lợi thế so sánh sản xuất khoai tây vùng đồng bằng sông hồng (Trang 79 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)