Tình hình phát triển khoai tây ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế và lợi thế so sánh sản xuất khoai tây vùng đồng bằng sông hồng (Trang 31 - 39)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ23

Giai ựoạn năm 1890 - 1954

Năm 1890 là năm người Pháp ựưa cây khoai tây vào Việt Nam, năm 1954 là năm Pháp rút khỏi miền Bắc tập kết vào miền Nam. đó là giai ựoạn người Pháp ựã có công mang cây khoai tây từ Pháp ựến Việt Nam; các nhà khoa học Pháp và các nhà khoa học Việt Nam ựã nghiên cứu thử nghiệm và khuyến khắch nông dân trồng khoai tây. Diện tắch trồng khoai tây ở nước ta trong thời gian 64 năm ấy còn ắt, năm cao ựiểm cũng chỉ 1.000ha, trồng rải rác trong vườn ở Sapa (Lào Cai), Trà Lĩnh Hoà An (Cao Bằng), đông Anh ( Hà Nội) (Phúc Yên), Thường Tắn (Hà Tây), đồ Sơn Kiến An (Hải Phòng) v.vẦ Khoai tây ựược coi là loại thực phẩm cao cấp của người Pháp, của quan chức và giới thượng lưu.

Giai ựoạn năm 1955 - 1980

Giai ựoạn này diện tắch khoai tây ở Việt Nam phát triển nhanh, ựạt ựỉnh cao về diện tắch. Năm 1955 - 1965, nông dân miền Bắc ựi vào hàn gắn chiến tranh. Có ựiều may là thời gian ấy, nông dân ựã tự biết cách bảo quản khoai giống. Ban ựầu, nông dân chưa biết bảo quản giống, hàng năm ựến vụ trồng là phải ựi mua củ giống nhập từ nước Pháp. Khoảng năm 1935 - 1940, Pháp nhập giống khoai Thường Tắn, tên gốc là Ackersegen vào trồng ở Việt Nam. Ngoài những ựặc tắnh năng suất, phẩm chất, giống Thường Tắn có ựặc tắnh nổi bật là chịu ựược bảo quản trong nhà ở của gia ựình nông dân. Chắnh nhờ ựặc tắnh này mà nông dân tự lưu giữ ựược khoai giống ựể trồng hàng năm, tuy năng suất thấp.

đầu những năm 70, cuộc chiến tranh ở miền Nam diễn ra ngày một ác liệt, rồi Mỹ leo thang ném bom miền Bắc, ựất nước ựòi hỏi cấp bách phải sản xuất lương thực bằng mọi giá ựể nuôi quân, ựể chi viện cho tiền tuyến.

Từ năm 1966, cuộc cách mạng xanh lúa xuân thay lúa chiêm ở ựồng bằng sông Hồng diễn ra sâu sắc và có xu thế phát triển mạnh. đó là chuyển ựổi hệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ24

thống canh tác cũ "Lúa chiêm - Lúa mùa" giống cũựạt sản lượng 4,5 tấn ựến 5,5 tấn thóc/ha thành hệ thống canh tác mới "Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây" giống mới ựạt sản lượng 6,5 ựến 7,5 tấn/ha và 12-18 tấn khoai tây/ha.

Trước bối cảnh ựất nước ựang có chiến tranh, bị cấm vận, khắp nơi bị phong toả, cả nước thiếu lương thực trầm trọng, hàng năm phải nhập 1,5 - 2 triệu tấn lương thực với hoàn cảnh kinh tế thời chiến tranh, khoa học kỹ thuật yếu kém thời bấy giờ thì ựó là một thành công của nông nghiệp có tắnh lịch sử. Từ ựó khoai tây ựược phát triển nhanh, diện tắch từ 5.000ha năm 1970 - 1971 tăng ựến ựỉnh cao 94.000ha năm 1979 - 1980, bình quân mỗi năm tăng 12.000ha ựã tạo ra lượng lương thực ựáng kể, bình quân khoảng 500.000 tấn khoai/năm, không chỉ sử dụng cho người mà dùng ựể nuôi lợn lấy thịt cung cấp cho tiền tuyến, lấy phân chuồng ựể thâm canh cây lúa. Có thể coi ựây là mốc lịch sử của khoai tây trên chặng ựường từ Pháp du nhập vào Việt Nam, qua 90 năm mới thực sự có chỗựứng trong hệ thống canh tác trên ựồng ruộng Việt Nam.

Giai ựoạn năm 1981 ựến nay

Giai ựoạn này, khoai tây phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá.

Vụựông năm 1979 - 1980 diện tắch trồng khoai tây tăng cao, nhưng năm tiếp sau ựó diện tắch khoai tây giảm sút quá nhanh, có năm chỉ còn hơn 23.000ha. Diện tắch giảm có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chắnh là sản xuất khoai tây những năm ấy bị lỗ vốn, không hiệu quả. Sau chiến tranh cả nước ựi vào khôi phục kinh tế, sản xuất lúa gạo ở ựồng bằng sông Cửu Long ựược hồi phục, lương thực ở miền Bắc dần dần không phải chi viện cho miền Nam mà ngược lại gạo từ miền Nam ựược chuyển ra miền Bắc. đất nước ựược ựổi mới, nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường, sản xuất khoai tây với phương thức "Bao cấp", "Bằng mọi giá" không còn phù hợp và ựược thay ựổi theo hướng sản xuất hàng hoá.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ25

Do sản xuất theo hướng hàng hoá mà diện tắch khoai tây từ 20.000ha tăng lên dần và giữ mức 33.000ha, tập trung chủ yếu ở ựồng bằng sông Hồng. Năng suất khoai tây cũng ựược cải thiện bình quân từ 11 tấn tăng lên 13 tấn/ha. Sản lượng khoai tây tăng từ 250 nghìn tấn lên 420 nghìn tấn. Người nông dân trồng khoai tây ựã có hiệu quả.

b) Sản xuất khoai tây theo các vùng sinh thái

Kết quả bảng 2.2 và 2.3 cho thấy giai ựoạn 1996-2007 diện tắch trồng khoai tây khá ổn ựịnh giao ựộng chủ yếu 31-33 ngàn ha, riêng năm 2000 do thời tiết không thuận lợi nên diên tắch khoai tây ựạt thấp nhất gần 28 ngàn ha. Khoai tây ựược trồng chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng năm ắt nhất cũng chiếm trên 60 %, năm nhiếu nhất chiếm 85% diện tắch cả nước.

Các tỉnh miền núi phắa Bắc và Tây Nguyên chủ yếu là Lâm đồng diện tắch khoai tây có xu hướng tăng lên: Các tỉnh miền núi phắa Bắc năm 1996 mới có trên 4 ngàn ha ựến năm 2007 ựạt xấp xỉ 8 ngàn ha. Tương tự Tây nguyên năm 1996 có trên 400 ha, năm 2007 tăng lên gần 4 lần ựath 1,55 ngàn ha.

Các tỉnh đồng bằng sông Hồng diện tắch khoai tây có xu hướng giảm dần nguyên nhân do một số vùng ựất ruộng vàn, vàn cao phù hợp cho sản xuất khoai tây chuyển sang xây dựng khu công nghiệp, khu ựô thị, một số diện tắch chuyển sang trồng rau màu khác, một số ựịa phương nông dân do thiếu vốn, thiếu giống tốt nên ựã chuyển một phần diện tắch sang trồng cây khác có chi phắ thấp hơn như cây ngô, cây ựậu tương hoặc trồng rau.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ26

Bảng 2.2 Diện tắch khoai tây phân theo vùng giai ựoạn 1996-2007

đVT: ha

Năm Miền núi đồng bằng Bắc trung Tây Cả

phắa Bắc sông Hồng bộ Nguyên nước

1996 4.253,0 27.781,0 206,00 447,0 32.687,0 1997 5.525,0 24.779,0 1.118,0 550,0 31.972,0 1998 5.412,5 29.519,0 2.218,0 567,0 37.716,5 1999 6.174,0 23.247,0 1.504,0 654,0 31.579,0 2000 6.460,0 19.268,0 1.669,0 593,0 27.990,0 2001 7.964,0 21.864,0 2.941,0 942,0 33.711,0 2002 9.160,0 22.564,0 2.294,0 1.215,0 35.233,0 2003 8.280,7 22.375,7 2.006,0 1.280,0 33.942,4 2004 7.211,6 21.170,4 2.181,0 1.250,0 31.813,0 2005 7.302,5 20.459,3 2.293,0 1.289,0 31.343,8 2006 7.802,0 19.920,0 2.950,0 1.500,0 32.172,0 2007 7.910,0 19.975,0 2.654,0 1.550,0 32.089,0

Nguồn: Số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bảng 2.3 Tỷ lệ diện tắch khoai tây phân theo vùng giai ựoạn 1996-2007

đVT: %

Năm Miền núi đồng bằng Bắc trung Tây Cả

phắa Bắc sông Hồng bộ Nguyên nước

1996 13,0 85,0 0,6 1,4 100,0 1997 17,3 77,5 3,5 1,7 100,0 1998 14,4 78,3 5,9 1,5 100,0 1999 19,6 73,6 4,8 2,1 100,0 2000 23,1 68,8 6,0 2,1 100,0 2001 23,6 64,9 8,7 2,8 100,0 2002 26,0 64,0 6,5 3,4 100,0 2003 24,4 65,9 5,9 3,8 100,0 2004 22,7 66,5 6,9 3,9 100,0 2005 23,3 65,3 7,3 4,1 100,0 2006 24,3 61,9 9,2 4,7 100,0 2007 24,7 62,2 8,3 4,8 100,0

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ27

Bản ựồ 2.1 Vùng sản xuất khoai tây chủ yếu của Việt Nam

(Ngun: D án thúc ựẩy sn xut khoai tây Viêt Nam)

Năng suất khoai tây của Việt Nam tuy vẫn còn thấp thua so với năng suất khoai tây thế giới (Hà Lan là 42 tấn/ha, Pháp Ờ 35 tấn/ha, Anh Ờ 40 tấn/ha, Nhật Bản Ờ 32 tấn/ha , Hoa kỳ- 36 tấn/ha...), nhưng trong thời gian qua năng suất khoai tây của Việt Nam cũng ựã gia tăng và ngày càng ựược cải thiện. Nếu như trong giai ựoạn 1976 Ờ 1996 năng suất bình quân cả nước mới chỉựạt dưới 10 tấn/ha, thì giai ựoạn 1996 Ờ 2002 tăng lên ựến 11 tấn/ha và ựạt mức 12 Ờ 13 tấn/ha giai ựoạn 2003 Ờ 2007. Qua ựiều tra tình hình sản xuất thực tế tại các ựịa phương cho thấy: nhiều hộ nông dân trồng khoai tây ựã ựạt năng suất rất cao ựến 800 Ờ 900 kg/sào Bắc bộ (tức là ựạt từ 22-23 tấn/ha). Năng suất khoai tây tăng lên chủ yếu là do bà con nông dân tắch cực sử dụng giống mới, giống xác nhận năng suất cao, tăng mức ựầu tư thâm canh, áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và bảo quản giống, thực hiện tốt các quy trình kỹ thuật sản xuất khoai tây thương phẩm, sản xuất khoai tây giống.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ28

Trong những năm qua, một số giống mới năng suất cao, chất lượng tốt, thắch nghi với ựiều kiện của Việt Nam ựược nhập nội từ châu Âu, qua khảo nghiệm, nhân giống và ựưa vào sản xuất tại các ựịa phương như: giống Diamant, Nicola, Kardia, Mariella, KT2, KT3 và khoai tây hạt lai... ựã dần thay thế cho các giống cũ là giống Ackersegen (giống Thường Tắn), Lipsi..năng suất thấp và ngày càng thoái hoá. Việc áp dụng khoa học công nghệ mới trong công tác giống như: nhập khẩu, chọn lọc, lai tạo, nhân giống khoai tây, nuôi cấy mô, sản xuất hạt lai, khảo nghiệm và xác nhận giống chất lượng ựã giúp người nông dân ổn ựịnh sản xuất, tăng năng suất thu hoạch. Hai vùng cao nguyên đà Lạt và đồng bằng sông Hồng có năng suất khoai tây cao nhất so với các vùng khác. Nguyên nhân chắnh là do ựiều kiện khắ hậu thời tiết và ựất ựai ở 2 vùng này thuận lợi, trình ựộ thâm canh của người sản xuất cao hơn các vùng khác.

Bảng 2.4 Năng suất khoai tây phân theo vùng giai ựoạn 1996-2007

đơn vị: tấn/ha

Năm Miền núi đồng bằng Bắc trung Tây Cả

phắa Bắc sông Hồng Bộ Nguyên Nước

1996 8,94 10,55 7,91 13,35 10,36 1997 9,79 11,12 11,23 14,82 10,96 1998 9,19 10,19 10,34 15,44 10,14 1999 9,23 11,49 9,57 15,64 11,05 2000 9,49 12,30 9,44 16,75 11,58 2001 10,13 12,48 9,81 16,20 11,80 2002 10,44 12,51 10,19 16,30 11,95 2003 10,02 13,41 10,22 16,35 12,51 2004 10,64 14,06 10,05 16,40 13,10 2005 10,07 13,42 9,97 16,70 12,52 2006 11,06 13,78 10,42 17,00 12,96 2007 11,28 13,82 10,26 17,10 13,06

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ29

Cùng với việc tăng năng suất khoai tây mặc dù diện tắch gieo trồng không tăng, thì sản lượng khoai tây tươi của Việt Nam cũng tăng dần qua các năm. Nếu như giai ựoạn 1991-1995 sản lượng khoai tây chỉ ựạt bình quân 256.000 tấn/năm, thì ựến giai ựoạn 1996-2000 ựã tăng lên ựạt trên 340 ngàn tấn/năm-tăng hơn 35,9% so với thời kỳ trước và giai ựoạn 2001-2007 bình quân một năm ựã ựạt ựược trên 410 ngàn tấn-bình quân mỗi năm tăng 3,56%. Năm 2007 sản lượng khoai tây cả nước ựạt xấp xỉ 420.000 tấn Ờ gấp 2,2 lần sản lượng năm 1985. Vùng đồng bằng sông Hồng chiểm khoảng 70 % sản lượng toàn quốc ( số liệu thể hiện ở bảng 2.5 và 2.6)

Bảng 2.5 Sản lượng khoai tây phân theo vùng giai ựoạn 1996-2007

đVT: Tấn

Năm Miền núi đồng bằng Bắc trung Tây Cả

phắa Bắc sông Hồng Bộ Nguyên nước

1996 38.033,0 293.146,0 1629,00 5.967,0 338.775,0 1997 54.065,0 275.483,0 12.560,0 8.151,0 350.259,0 1997 54.065,0 275.483,0 12.560,0 8.151,0 350.259,0 1998 49.714,0 300.879,0 22.944,0 8.754,0 382.291,0 1999 56.998,0 267.201,0 14.395,0 10.229,0 348.823,0 2000 61.336,0 237.089,0 15.763,0 9.932,0 324.120,0 2001 80.685,0 272.897,0 28.838,0 15.260,0 397.680,0 2002 95.627,0 282.208,0 23.383,0 19.804,0 421.022,0 2003 82.995,0 300.101,0 20.502,0 20.928,0 424.526,0 2004 76.767,0 297.605,0 21.919,0 20.500,0 416.791,0 2005 73.533,0 274.614,0 22.859,0 21.526,0 392.532,0 2006 86.327,7 274.476,4 30.750,0 25.500,0 417.054,1 2007 89.256,0 276.113,3 27.226,2 26.505,0 419.100,5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ30

Bảng 2.6 Tỷ lệ sản lượng khoai tây phân theo vùng giai ựoạn 1996-2007

đVT: %

Năm Miền núi đồng bằng Bắc trung Tây Cả

phắa Bắc sông Hồng Bộ Nguyên nước

1996 11,2 86,5 0,48 1,8 100,0 1997 15,4 78,7 3,59 2,3 100,0 1998 13,0 78,7 6,00 2,3 100,0 1999 16,3 76,6 4,13 2,9 100,0 2000 18,9 73,1 4,86 3,1 100,0 2001 20,3 68,6 7,25 3,8 100,0 2002 22,7 67,0 5,55 4,7 100,0 2003 19,6 70,7 4,83 4,9 100,0 2004 18,4 71,4 5,26 4,9 100,0 2005 18,7 70,0 5,82 5,5 100,0 2006 20,7 65,8 7,37 6,1 100,0 2007 21,3 65,9 6,50 6,3 100,0

Nguồn: Số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế và lợi thế so sánh sản xuất khoai tây vùng đồng bằng sông hồng (Trang 31 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)