- Khoai tây với người Việt Nam và thị trường tiêu dùng
5 Thu nhập BQ/ người Ngàn ñồ ng 488,20 63,00 1,
3.3.3. Phương pháp phân tích lợi thế so sánh của việc sản xuất khoai tây
Lợi thế so sánh của sản xuất khoai tây được đánh giá bởi lợi nhuận xã hội và được tính bằng tỷ số giữa chi phí các nguồn lực trong nước (DRC) với giá bĩng của tỷ giá hối đối ( SER)
Chỉ tiêu DRC là thước đo giá trị của các nguồn lực trong nước cần thiết để tạo ra được một đồng ngoại tệ thơng qua xuất khẩu hoặc việc tiết kiệm được một đồng ngoại tệ thơng qua sản xuất hàng thay thế nhập khẩu. Trong nghiên cứu này chỉ tiêu DRC phản ánh hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực trong nước để sản xuất khoai tây nhằm tạo ra ngoại tệ thơng qua xuất khẩu hoặc tiết kiệm ngoại tệ bằng việc sản xuất khoai tây trong nước thay thế nhập khẩu.
Chi phí các nguồn lực trong nước (DRC) được tính như sau: Σ ai j Sj
DRCi =
( 1/OER) ( Pib - Σai j pjb) Trong đĩ:
ai j ( j=k+l đến n) khối lượng các đầu vào trong nước dùng để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm i.
Sj giá xã hội của các đầu vào trong nước nĩi trên. OER là tỷ giá hối đối chính thức
Piblà giá quốc tế của 1 đơn vị sản phẩm i ( tính bằng đồng nội tệ)
ai j ( j=l đến k) khối lượng các loại đầu vào nhập khẩu sử dụng đế sản xuất 1 đơn vị sản phẩm i.
pj là giá nhập khẩu các đầu vào nĩi trên ( tính bằng đồng nội tệ)
Sau khi tính được DRC, so sánh chỉ số này với giá bĩng của tỷ giá hối đối ( SER) để tính chi phí nguồn lực.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………62
Hệ số chi phí nguồn lực bằng ( DRCi/ SER) SER chính là giá bĩng của tỷ giá hối đối
- Nếu DRCi/ SER<1 ta kết luận sản phẩm i cĩ lợi thế so sánh. - Nếu DRCi/ SER>1 ta kết luận sản phẩm i khơng cĩ lợi thế so sánh
* Phương pháp chuyển đổi chi phí thực tế thành chi phí cơ hội.
- Giá xã hội khác với giá cá thể ( giá cá thể là giá thực tế quan sát trên thị trường) bởi tính khơng cạnh tranh và những thay đổi của chính sách tạo ra. Lợi ích hay thiệt hại do chính sách chỉ cĩ thể tính được theo giá xã hội. Khái niệm " giá xã hội" Nhằm cố gắng đo lường lợi thế so sánh. Giá xã hội là giá cơ hội hay giá bĩng của các nguồn tài nguyên được dùng.
- Giá xã hội của sản phẩm và đầu vào cĩ xuất và nhập được tính bằng giá xuất hoặc nhập ( FOB hoặc CIF) các thứ hàng hố đĩ.
- ðối với các yếu tố khơng xuất, nhập khẩu thì giá xã hội được tính bằng chi phí cơ hội của việc chuyển dịch các yếu tố này sang các doạt động sản xuất khác.
- ðối với các loại đầu vào trong sản xuất trồng trọt
Trong sản xuất trồng trọt các yếu tố đầu vào: đất, lao động được coi là nguồn lực trong nước chủ yếu, trong đề tài này cách tính chi phí cơ hội của chúng như sau:
1) ðất nơng nghiệp
Trong sản xuất nơng nghiệp đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, là yếu tố mang tính cạnh tranh cao trong sử dụng vì nhiều loại cây trồng cùng thời vụ cĩ thể sản xuất trên mảnh đất đĩ. Do vậy khi sử dụng đất để trồng cây này thì cây khác sẽ khơng cịn cơ hội đểđược gieo trồng. Theo Henrdt và Lácina cĩ 3 phương pháp để xác định chi phí cơ hội của đất trong sản xuất trồng trọt:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………63
Thứ nhất, ngồi cây trồng đang trồng trong vụđĩ khơng thể trồng được bất kỳ loại cây trồng nào khác. Trong trường hợp này chi phí cơ hội của đất bằng khơng.
Thứ hai, sử dụng giá thuê đất làm cơ sở để tính chi phí cơ hội của đất trong vụ gieo trồng đĩ.
Thứ ba, sử dụng chỉ tiêu thu nhập thuần của cây trồng cạnh tranh với cây trồng hiện đang trồng trong cùng thời vụ trên cùng loại đất. Thu nhập thuần được tính bằng cánh lấy giá trị sản lượng của sản phẩm trừ đi các loại chi phí ( kể cả chi phí lao động).
Trong đề tài này chúng tơi sử dụng chỉ tiêu thu nhập thuần của cây trồng cạnh tranh với cây khoai tây trong cùng thời vụ, trên cùng loại đất làm cơ sở để tính chi phí cơ hội của đất. Cụ thể : ở Hà Nội so sánh với cây ngơ đơng; Hà Tây so với cây đậu tương; Thái Bình so sánh với cây ngơ đơng; Nam ðịnh so sánh với cây su hào .
2) ðối với lao động
Lao động cũng được đánh giá dựa vào chi phí cơ hội. Trong sản xuất khoai tây cĩ hai nguồn lao động chủ yếu là lao động gia định và lao động thuê. Trong đề tài này sử dụng giá thuê mướn lao động phổ biến ở trong vùng làm cơ sở để dánh giá chi phí cơ hội của lao động gia đình. Bởi vì lao động lao động này cũng cĩ thể đi làm thuê cho các hộ khác hoặc đi làm các cơng việc khác để cĩ thu nhập nếu giá đình hộ khơng trồng khoai tây. Cụ thể chúng tơi sử dụng mức thuê lao động bình quân trên thị trường là 35.000 đồng/ ngày cơng lao động để tính chi phí cơ hội của lao động
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………64
Trong sản xuất khoai tây chi phí trung gian bao gồm giống, phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật....
ðối với các loại vật tư nhập khẩu thì chi phí của chúng được coi là chi phí nguồn lực nước ngồi và đánh giá theo giá nhập (CIF) sau đĩ cộng thêm các chi phí trung gian như kho bãi, vận chuyển... vềđến hộ nơng dân.
ðối với loại vật tư sản xuất trong nước nhưng phải nhập nguyên liệu chính để sản xuất như thuốc bảo vệ thực vật, phân bĩn... phần nguyên liệu nhập được coi là chi phí nguồn lực bên ngồi, các chi phí cịn lại như chế biến, vận chuyển, kho bãi... được chia ra chi phí nguồn lực trong nước và nước ngồi tuỳ thuộc vao xuất xứ của chúng.
ðối với các loại vật tư khơng qua buơn bán, trao đổi trên thị trường quốc tế như Phân lân, phân chuồng... được coi như chi phí nguồn lực trong nước. Sử dụng hệ số chuyển đổi chuẩn để chuyển chi phí thực tế thành chi phí xã hội.
- Giá bĩng của tỷ giá hối đối
ðối với các nước đang phát triển tỷ giá hối đối chính thức (OER) cĩ thể khơng phản ánh chính xác chi phí cơ hội của tỷ giá hối đối do sự can thiệp của nhà nước hoặc do sự bĩp méo của cơ chế thị trường. Những yếu tố chủ yếu làm méo mĩ tỷ giá hối đối là thuế xuất, nhập khẩu. Sự khác biệt giữa chi phí cơ hội (giá bĩng) của tỷ giá hối đối và tỷ giá hối đối chính thức gọi là phần thưởng của tỷ giá hối đối.
Giá bĩng của tỷ giá hối đối tính như sau: SER= OER x ( 1+ FX primium)
Do sự khác biệt giữa tỷ giá hối đối chính thức và chi phí cơ hội của nĩ nên ngân hàng thế giới( WB) đề xuất sử dụng hệ số chuyển đổi chuẩn ( SCF)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………65
để chuyển đổi các chi phí khơng buơn bán trên thị trường quốc tế thành chi phí cơ hội.
SCF = 1/ ( 1+ FX premium)
- ðối với hàng hố buơn bán trên thị trường quốc tế
Chi phí cơ hội = giá xuất (nhập) khẩu x tỷ giá hối đối chính thức (OER) - ðối với hàng hố khơng buơn bán trên thị trường quốc tế
Chi phí cơ hội = giá trao đổi thực tế x hệ số chuyển đổi chuẩn ( SCF) . ðối với các nước đang phát triển Ngân hàng thế giới đề nghị lấy hệ số FX premium là 20%. Do vậy hệ số SCF là 0,833.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………66