Phân tích kết hợp các yếu tố bên trong, bên ngoài, ñ iểm mạnh, ñ iểm yếu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các chính sách thu hút đầu tư của tỉnh hải dương (Trang 144 - 151)

- Giá cả nguyên liệu trên thế giới tăng cao Lãi suất cho vay của ngân hàng cao

4.6.2 Phân tích kết hợp các yếu tố bên trong, bên ngoài, ñ iểm mạnh, ñ iểm yếu

yếu

4.6.2.1 Vị trắ ựịa lý của tỉnh Hải Dương

Tỉnh Hải Dương nằm trong Vùng trọng ựiểm kinh tế Bắc Bộ (NKER)

ựược thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt năm 2004 với kế hoạch phát triển ở

miền Bắc một vùng kinh tế trọng yếu trong 15 năm tớị Tỉnh Hải Dương sẽ ựược Chắnh phủ giành cho những ưu tiên nguồn ngân sách Nhà nước cho phát triển cơ sở hạ tầng và tỉnh cũng sẽ ựược các nhà ựầu tư biết ựến nhiều hơn nhất là các nhà ựầu tư nước ngoàị Hải Dương có vị trắ ựịa lý rất thuận lợi,

tiếp giáp thành phố Hải Phòng (có cảng biển và sân bay), tỉnh Quảng Ninh (có cảng Cái Lân và cửa khẩu Móng Cái), cách thành phố Hà Nội không xạ Nối với các tỉnh, thành trên ựều có các tuyền ựường giao thông thủy, bộ lớn. Vị trắ này rất thuận lợi cho các nhà máy sản xuất cả hàng hóa xuất khẩu và tiêu thụ nội ựịạ đây là ựiểm mạnh về yếu tố vị trắ ựịa lý, yếu tố tự nhiên ban tặng, không thể thay thế. Tỉnh Hải Dương cần quảng bá về ựiều này ựến các nhà ựầu tư.

Tuy nhiên, Hải Dương nằm cạnh các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh cũng có bất lợi vì ựây là các trung tâm kinh tế với ựiều kiện cơ sở hạ tầng rất thuận lợi so với tỉnh. đầu tư ở các tỉnh, thành ựó các nhà ựầu tư dễ dàng tiếp cận ựược thị trường nội ựịa, thị trường xuất khẩu, giảm ựược các chi phắ vận chuyển, tuyển dụng lao ựộng có trình ựộ quản lý dễ dàng hơn. đặc biệt ựối với các công ty nước ngoài nơi các nhà quản lý cao cấp - người quyết ựịnh sẽựầu tưở ựâu, họ sẽ xem xét ựầu tưởựâu cuộc sống, sinh hoạt ựược thoải mái, thuận tiện và ựiều này thì Hà Nội và Hải Phòng sẽ

là ưu tiên ựược lựa chọn. Còn các công ty nếu có hướng chọn thị trường 1 tỷ

dân của Trung Quốc làm thị trường xuất khẩu, họ sẽ chọn tỉnh Quảng Ninh. Giải pháp cho tỉnh Hải Dương là trước hết tỉnh thường xuyên quảng bá những ựiểm mạnh về yếu tố vị trắ ựịa lắ thuận lợi của tỉnh. Thứ hai, tỉnh tăng tỉ

trọng chi ngân sách và kêu gọi các nguồn vốn ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng (cả hạ tầng kĩ thuật và hạ tầng xã hội) theo hướng hiện ựại, ựồng bộ ựáp ứng

ựược yêu cầu của nhà ựầu tư.

4.6.2.2 Về lao ựộng

Tỉnh Hải Dương có một lực lượng lao ựộng rất dồi dào và giá nhân công cũng tương ựối cạnh tranh so với các tỉnh thành lớn như Hà Nội và Hải Phòng. điều ựó có sức hấp dẫn các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp cần nhiều lao ựộng như may mặc, giày dạ..

Tuy nhiên nguồn lao ựộng của tỉnh Hải Dương chủ yếu chuyển từ nông nghiệp sang nên trình ựộ quản lý, tay nghề rất kém không ựáp ứng ựược các doanh nghiệp sử dụng máy móc công nghệ hiện ựại, nhất là các doanh nghiệp FDI, các tập ựoàn lớn thế giớị điều này ựã ựược minh chứng trong thời gian qua ựầu tư vào tỉnh Hải Dương chủ yếu là các doanh nghiệp ngành may, da giày mà không có các tập ựoàn lớn nhất là các tập ựoàn ựa quốc gia trong nhóm 500 công ty hàng ựầu thế giớị đây cũng là khó khăn các doanh nghiệp nêu lên trong thời gian quạ

Giải pháp của tỉnh là ựào tạo lao ựộng có tay nghề phù hợp với nhu cầu của các doanh nghiệp ựầu tư trên ựịa bàn tỉnh. kết hợp nhà trường với các doanh nghiệp trong ựào tạo, có chắnh sách ưu ựãi ựối với các nhà ựầu tư xây dựng các trường ựào tạo nghề hiện ựại về thiết bị dạy, giáo viên giỏi, kêu gọi các nhà ựầu tư nước ngoài có tiềm lực và kinh nghiệm trong lĩnh vực ựào tạọ Thu hút sinh viên có hộ khẩu tại tỉnh và ngoại tỉnh có trình ựộ quản lắ về làm việc tại tỉnh bằng việc hỗ trợ cho vay kinh phắ học và ưu ựãi khác.

4.6.2.3 Hệ thống cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp

Tỉnh Hải Dương có thế mạnh là có nhiều KCN, CCN với diện tắch chưa có nhà ựầu tư ựầu tư rất lớn, trong khi các thành phố Hà Nội và Hải Phòng nhiều KCN ựã lấp ựầy, ựiều này sẽ dẫn ựến các nhà ựầu tư tìm ựến các tỉnh gần Hà Nội và Hải Phòng ựầu tư. đây là một lợi thế của tỉnh Hải Dương. Tuy nhiên các nhà ựầu tư lại ựánh giá hệ thống cơ sở hạ tầng của tỉnh kém và tình trạng mất ựiện, thiếu ựiện nước là những khó khăn của nhà ựầu tư khi ựầu tư

trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương.

(a) Hệ thống cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào khu, cụm công nghiệp

* Hệ thống cấp ựiện: Hệ thống cấp ựiện của tỉnh Hải Dương không ổn

ựịnh. đây là ựiểm yếu của tỉnh Hải Dương so với Hà Nội ựược ưu tiên mang tắnh quốc gia và tỉnh Quảng Ninh (tỉnh nhập khẩu ựiện từ Trung Quốc).

nâng cấp cơ bản từ mạng lưới ựiện quốc gia, tuy nhiên, ựây là nhiệm vụ thuộc thẩm quyền của Chắnh phủ. Trong khả năng của mình tỉnh cần tách nguồn

ựiện phân phối cho nông nghiệp và công nghiệp ựể sự ưu tiên cho công nghiệp ựược ựảm bảo, bên cạnh ựó thái ựộ phục vụ nhiệt tình khách hàng của ngành ựiện cũng cần ựược nâng caọ Có hệ thống cấp ựiện bổ sung tại các KCN.

* Hệ thống ựường giao thông: Tỉnh Hải Dương ựược hưởng lợi ựáng kể từ các tuyền ựường quốc lộ so với các tỉnh trong Vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ như Vĩnh Phúc. Tuy nhiên ựể mở rộng thu hút ựầu tư chắnh các con

ựường tỉnh lộ nối liền các huyện trong tỉnh mới là ựiểm cần chú trọng nâng cấp. Các con ựường tỉnh lộ nối các huyện của tỉnh tương ựối nhỏ và xấu, xe có trọng tải lớn không vận hành ựược.

Giải pháp tỉnh kêu gọi nguồn vốn ODA và kêu gọi các dự án BOT, BT cho xây dựng các tuyến ựường nối liền tỉnh lộ với các huyện ựảm bảo cho xe có trọng tải lớn vận hành.

* Hệ thống thông tin liên lạc: Hệ thống thông tin liên lạc của Hải Dương ựược ựánh giá là có lợi thế ngang bằng với các tỉnh khác trừ thành phố

Hà Nộị điện thoại cố ựịnh và di ựộng ựã phủ ựến 100% số xã trong tỉnh có thể liên lạc khắp thế giới; mạng internet tốc ựộ cao (ADSL) cũng ựược ựến

ựược tất cả các huyện thị của tỉnh.

điểm yếu của mạng thông tin liên lạc của Hải Dương ựó là tốc ựộ ựường truyền và ựộ ổn ựịnh của mạng internet chưa ựược ựảm bảo làm ảnh hưởng và gây khó chịu các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp giao dịch với nước ngoài 24/24h.

Khắc phục ựiểm yếu này tỉnh cần ựầu tư từ nguồn ngân sách hệ thống mạng internet hiện ựại có tốc ựộ cao, ổn ựịnh phục vụ riêng các doanh nghiệp.

ựang có một số dự án xây dựng nhà máy nước rất lớn từ các nguồn vốn ODA, các nhà máy này sẽ cung cấp lượng nước sạch rất lớn cho sản xuất và sinh hoạt. Trên ựịa bàn tỉnh còn rất nhiều ựịa phương chưa có nước máy sử dụng. Nhiều doanh nghiệp sử dụng nguồn nước giếng khoan, tình trạng này sẽ dẫn

ựến ảnh hưởng xấu ựến nguồn nước ngầm.

để khắc phục tình trạng này, tỉnh cần nâng cấp cải tạo hệ thống cấp nước ựể các doanh nghiệp chuyển sang dùng nước máy thay cho nước giếng ngầm, xây dựng các trung tâm xử lý nước thải tập trung tại các KCN, CCN.

* Ô nhiễm môi trường: ngày càng ựược chú ý trên thế giới nói chung cũng như ở Việt Nam, tình trạng ô nhiễm môi trường ở Hải Dương ựã có những ựịa phương ựáng báo ựộng. điều ựó sẽ ảnh hưởng không những ựến sức khỏe cộng ựồng mà còn ảnh hưởng ựến kết quả thu hút ựầu tư. Vì những nhà ựầu tư là những người có ựiều kiện kinh tế họ rất coi trọng sức khỏe, ựiều kiện sống nhất là các nhà ựầu tư nước ngoàị

Giải pháp là tỉnh chủ ựộng dừng hoạt ựộng các nhà máy gây ô nhiễm môi trường nặng, yêu cầu các nhà máy gây ô nhiễm môi trường chưa ựến mức dừng hoạt ựộng phải xử lý giảm ô nhiễm, tỉnh cũng có thể quản lý và sử dụng các biện pháp như thu phắ thải ô nhiễm môi trường, bên cạnh ựó tuyên truyền và quản lý ựể tạo cho tỉnh Hải Dương là tỉnh không ô nhiễm trong mắt cộng

ựồng các nhà ựầu tư. Tỉnh không chấp thuận ựầu tư cho các dự án gây ô nhiễm môi trường.

(b) Hệ thống hạ tầng bên trong các khu công nghiệp, cụm công nghiệp

Tỉnh Hải Dương quy hoạch ựến năm 2012 sẽ có 13 khu công nghiệp và có trên 30 cụm công nghiệp. Các nhà ựầu tư nước ngoài phần lớn muốn ựầu tư vào các KCN có cơ sở hạ tầng và dịch vụ. Bên cạnh ựó nhưựã phân tắch ở

trên, các KCN của các Hải Phòng và Hà Nội thời gian vừa qua ựã tương ựối lấp ựầy và có giá thuê cao hơn tỉnh Hải Dương. Thêm nữa các nhà ựầu tư

nước ngoài ựang có xu hướng ựiều chỉnh ựầu tư từ Trung Quốc sang các nước

đông Nam Á. điều này tạo cơ hội cho tỉnh Hải Dương có ựiều kiện thu hút

ựầu tư.

Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế, tỉnh còn rất nhiều ựiều phải làm, khi phần lớn các KCN cơ sở hạ tầng và dịch vụ chưa hoàn chỉnh còn các CCN thì toàn bộ chưa ựược xây dựng cơ sở hạ tầng. Hầu hết các KCN không có ựủ

những hệ thống hạ tầng phụ trợ như hệ thống cấp ựiện bổ sung, hệ thống internet nhanh, ổn ựịnh...Hải Dương ựang phải cạnh tranh với các tỉnh khác như Vĩnh Phúc, Hưng Yên...các tỉnh này cũng luôn nỗ lực tạo mọi ựiều kiện tốt nhất ựể thu hút ựầu tư.

Giải pháp của tỉnh là có chắnh sách ưu ựãi, hỗ trợ các nhà ựầu tư kinh doanh hạ tầng KCN, CCN có ựủ ựiều kiện tài chắnh và trình ựộ ựầu tư xây dựng các KCN, KCX, CCN hiện ựại tại các KCN, KCX, CCN tỉnh quy hoạch dọc hai bên ựường cao tốc mới tuyến Hà Nội - Hải phòng ựi qua tỉnh 45km.

4.6.2.4 Các chắnh sách ưu ựãi, khuyến khắch ựầu tư

Khi so sánh chắnh sách ưu ựãi, khuyến khắch ựầu tư với tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh ựang ựược mệnh danh là Bình Dương của miền Bắc trong thu hút ựầu tư, cho thấy các chắnh sách ưu ựãi, khuyến khắch của tỉnh Hải Dương có phần ưu

ựãi hơn về chắnh sách miễn giảm tiền thuê ựất, thuế thu nhập, cung cấp lao

ựộng có tay nghề và hỗ trợ kinh phắ ựào tạo lao ựộng...tuy nhiên hiện tại một số ựiểm mạnh về ưu ựãi trong miễn giảm tiền thuê ựất, thuế thu nhập doanh nghiệp ựã bị Chắnh Phủ ựình chỉ (do xé rào), thêm nữa chắnh sách cung cấp lao ựộng có tay nghề và hỗ trợ kinh phắ ựào tạo lao ựộng thực tế không có tác dụng với các nhà ựầu tư. Thực hiện thủ tục hành chắnh trong lĩnh vực ựầu tư

thực tế không ựảm bảo như chắnh sách của tỉnh.

để khắc phục những lợi thế về chắnh sách không còn tỉnh Hải Dương c n t ng c ng vi c th c thi hi u qu các chắnh sách u ãi còn hi u l c, c

biệt tăng cường sự hỗ trợ của tỉnh ựối với các nhà ựầu tư trong việc tháo gỡ

các khó khăn trong quá trình triển khai, thực hiện dự án. Tỉnh cũng cần tăng cường thu hút người có ựức, có tài vào làm việc trong các cơ quan chuyên môn nhằm hạn chế việc gây nhũng nhiễu và tăng sự hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ.

4.6.2.5 Hỗ trợ thủ tục hành chắnh

Như trong phần ựiều tra, ựối với các nhà ựầu tư nước ngoài thủ tục hành chắnh tại Hải Dương theo cơ chế một cửa là thuận lợi, họ hài lòng. Nhưng dường như các nhà ựầu tư nước ngoài lại không quan tâm ựến việc tiến hành thủ tục nhanh, họ dường như cho ựó là ựiều ựương nhiên và không cho ựó là ựiều kiện ựủựể hấp dẫn ựầu tư.

Trong khi ựó, các nhà ựầu tư trong nước lại có ý kiến trái ngược, họ

cho rằng thủ tục hành chắnh còn phức tạp, kéo dài và thái ựộ ựùn ựẩy trách nhiệm, nhũng nhiễu của các công chức nhà nước. Họ phải chi phắ ngoài tương

ựối lớn ảnh hưởng ựến kinh phắ ựầu tư của họ. Trong khi các nhà ựầu tư nước ngoài thuê ựất trong các KCN với giá thuê tuy cao nhưng thủ tục rất nhanh gọn và thuận lợi thì nhà ựầu tư trong nước gặp rất nhiều khó khăn trong thủ

tục thuê ựất và giải phóng mặt bằng. Thời gian có thể kéo dài nhiều tháng, thậm chắ vài năm. Sự hỗ trợ của các cơ quan chuyên môn liên quan không nhiều và thường phải chi phắ thì mới nhận ựược sự hỗ trợ nàỵ

để các nhà ựầu tư dễ dàng hơn trong thủ tục hành chắnh, trước nhất tỉnh Hải Dương phải công khai các thủ tục hành chắnh, ựơn giản hóa thủ tục thuê ựất, xử phạt nghiêm các công chức không thực hiện hết chức năng nhiệm vụ hay có thái ựộ nhũng nhiễu, ngăn chặn tình trạng nhận tiền chi phắ ngoài của các nhà ựầu tư, vì từ ý muốn nhận tiền chi phắ ngoài các công chức nhà nước sẽ gây khó khăn hay chậm làm thủ tục, không hỗ trợ và cung cấp thông tin về thủ tục cho các nhà ựầu tư.

Trên ựây là một số ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội, thách thức từ bên trong và bên ngoài cơ bản của Hải Dương. để ựạt ựược mục tiêu của tỉnh trong thu hút ựầu tư cho phát triển tỉnh cần phải phát huy những lợi thế, những ựiểm mạnh và khắc phục, gạt bỏ những yếu ựiểm ựể tận dụng thành công các cơ hội, chống lại và giảm thiểu các mối thách thức từ bên ngoài nhằm giúp tỉnh sẽ là ựiểm ựầu tư hấp dẫn các nhà ựầu tư.

4.7 Tiếp tục hoàn thiện, ựiều chỉnh và bổ sung các quy ựịnh trong chắnh sách thu hút ựầu tư; ựề xuất các chắnh sách ựẩy mạnh thu hút ựầu tư của

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các chính sách thu hút đầu tư của tỉnh hải dương (Trang 144 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)