4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.3.8. Xác định diện tích đất trồng lúa n−ớc cần đ−ợc bảo vệ nhằm đảm bảo an ninh l−ơng thực.
bảo an ninh l−ơng thực.
Trong giai đoạn đến năm 2010 diện tích canh tác lúa n−ớc giữ ổn định ở
quy mô 15.000 ha. Tuy nhiên trong giai đoạn 2003 - 2010 cần tích cực tận dụng quỹ đất ở những khu vực có điều kiện thuộc các huyện Sông Mã, Phù
Yên, Mai Sơn để khai hoang mở thêm khoảng 1.000 ha lúa n−ớc nhằm bù cho
diện tích sẽ bị ngập bởi công trình thuỷ điện Sơn La sau năm 2010 (dự báo sẽ
làm ngập 663 ha đất trồng lúa n−ớc). Với quy mô canh tác nh− dự kiến và dựa
vào khả năng phát triển thuỷ lợi, diện tích gieo trồng lúa n−ớc toàn tỉnh vào
năm 2010 là 24.051 ha (vụ đông xuân 9.734 ha, vụ mùa 14.317 ha). Cũng
trong giai đoạn này diện tích lúa n−ơng từ trên d−ới 15.000 ha hiện nay sẽ
giảm còn 10.000 ha vào năm 2010.
Vùng trọng điểm đầu t− thâm canh lúa n−ớc đ−ợc xác định gồm các
huyện Phù Yên 2.220 ha (có 1.950 ha ruộng 2 vụ), Thuận Châu 2.469 ha (có 2.282 ha ruộng 2 vụ) và Sông Mã 2.960 ha (có 2.262 ha ruộng 2 vụ). Ngoài ra
còn một số cánh đồng lúa 2 vụ thuận lợi cho thâm canh cao sản nh− ở Yên
Châu (707 ha), thị xã Sơn La (770 ha), Mộc Châu (757 ha). Dự kiến trên các diện tích thâm canh cao sản năng suất sẽ tăng 30 - 50% so với năng suất bình
quân. Diện tích lúa n−ơng dự kiến sẽ đ−ợc xoá tr−ớc năm 2005 ở các xã ven
QL6, diện tích còn lại bố trí ở các xã khó khăn về giao thông và quỹ đất canh tác lúa n−ớc ít, là khu vực không có khả năng đầu t− xây dựng công trình thủy
lợi để đáp ứng nhu cầu l−ơng thực cho một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số nhằm đảm bảo cơ bản l−ợng thóc tại chỗ.
Giữ ổn định diện tích đất trồng lúa n−ớc hiện có ở vùng I (ven trục QL 6, gồm các xã thuộc huyện Mộc Châu, Yên Châu, Mai Sơn, Thuận Châu), nơi địa hình có độ dốc không lớn, trung bình d−ới 150, chủ yếu là thuộc nhóm đất thung lũng bồi tụ, phù sa bồi tích và phù sa cổ thuộc hệ thống sông Đà, sông
Mã. Đây là địa bàn có khả năng đầu t−, phát triển đất ruộng lúa đảm bảo thuỷ
lợi hoá hoàn toàn trồng lúa hai vụ, tiến tới vụ đông xuân là vụ chính. Nhân diện hoàn toàn giống lúa lai để sản xuất lúa hàng hoá cung cấp cho những xã vùng cao, là cơ sở chính cung cấp gạo sản xuất tại chỗ trong toàn Tỉnh.
Vùng II (một số xã của huyện Yên Châu, Mai Sơn, Quỳnh Nhai), địa
hình có độ dốc t−ơng đối lớn, trung bình 15- 250, loại đất ở đây chủ yếu là
nhóm đất feralit phát triển trên đá mácma và bazơ, tầng đất canh tác th−ờng
mỏng 40 - 50 cm. Ruộng lúa n−ớc có diện tích rất nhỏ, phân bố chủ yếu trong
các thung lũng hẹp và ven các suối lớn. Cần tiến hành xây dựng n−ơng định
canh, ruộng bậc thang kết hợp với các hình thức t−ới quy mô nhỏ lấy n−ớc từ
mạng l−ới sông, suối ở địa bàn, tiến tới sản xuất lúa định canh toàn bộ. Do
không có điều kiện t−ới chủ động nên vụ mùa vẫn là vụ chính, nên tập trung
cho nhân diện các giống lúa chịu hạn đã có nh− CH3, C22, NB1, NB2 đã đ−ợc
thử nghiệm thành công ở nhiều xã trong tỉnh, cho năng suất 5 - 6 tấn/ha, ở trên
diện rộng, đ−ợc trồng theo đúng quy trình kỹ thuật sẽ cho năng suất 3,5 - 4
tấn/ha. Nếu có những biện pháp đầu t− thích hợp (thuỷ lợi, giống, phân bón...) thì vùng có khả năng sản xuất lúa tự cấp tại chỗ, đảm bảo đ−ợc an ninh l−ơng thực lâu dài
Vùng III gồm các xã nằm trên các rẻo cao, địa hình hiểm trở và có độ
dốc lớn trên 250, đất ở đây chủ yếu là nhóm đất feralit bị rửa trôi, xói mòn
mạnh, rải rác có đá lộ đầu. Tầng đất canh tác rất mỏng, chỉ khoảng 30 - 35
cm, khả năng trồng lúa n−ơng còn khó khăn, đất ở đây chủ yếu đ−ợc ng−ời
Tỉnh cần có nguồn ngân sách riêng trợ cấp đồng bào hàng năm những nhu yếu phẩm tối thiểu, trong đó cần thiết nhất là thóc, gạo để góp phần nâng cao năng lực tự ổn định đời sống.