Tổng hợp tiêu dùng l−ơng thực tỉnh Sơn La thời kỳ 1995

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất trồng lúa nước với nhiệm vụ an ninh lương thực trên địa bản tỉnh sơn la (Trang 71 - 73)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.2. Tổng hợp tiêu dùng l−ơng thực tỉnh Sơn La thời kỳ 1995

Do thu nhập của hộ gia đình thấp, sản xuất hàng hoá kém phát triển, an ninh l−ơng thực của Sơn La cơ bản dựa vào sản xuất tự cung tự cấp tại chỗ, hiện đang rất thiếu (bình quân thóc trên khẩu nông nghiệp đạt 151 kg/ng−ời).

Sản l−ợng thóc bình quân toàn tỉnh có tăng qua các năm nh−ng không

đáng kể: trong gần 10 năm từ năm 1995 đến năm 2003 tăng đ−ợc 12 kg

thóc/ng−ời, mới ở mức 134 kg/ng−ời/năm (phụ lục 18) so với bình quân cả

n−ớc là 429 kg/ng−ời/năm 2003.

Có khoảng 104.800 ng−ời (chiếm 12,3% tổng dân số toàn tỉnh) không tự

sản xuất lúa gạo mà mua gạo hàng hoá để tự đảm bảo nhu cầu l−ơng thực. Sơn

La phải nhập một l−ợng l−ơng thực đáng kể để bù đắp vào phần thiếu hụt và

Nhà n−ớc đã dành một khoản ngân sách để mua gạo cấp cho đồng bào dân tộc

ở các xã đặc biệt khó khăn (bảng 5), nhằm đảm bảo an ninh l−ơng thực cho

ng−ời dân sống trên địa bàn.

Bảng 5 : L−ợng thóc tỉnh Sơn La nhập để cung cấp cho các xã đặc biệt khó khăn thời kỳ 2000 - 2003 [47]

Đơn vị tính: tấn

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Thóc tẻ 89 90 142 147

Thóc nếp 30 11 23 25

Tổng cộng 119 101 165 172

L−ợng trợ cấp gạo hàng năm cho các xã đặc biệt khó khăn tuy không nhiều

nh−ng đều tăng lên hàng năm (năm 2001 có giảm chút ít - 18 tấn), cho thấy sản

xuất lúa gạo của tỉnh vẫn gặp khó khăn và luôn bị thiếu hụt. Mức thiếu hụt lớn ở hai năm 2002, 2003 phản ánh một thực tế là công tác cứu trợ đ−ợc thực hiện đầy đủ, chu đáo và triệt để hơn. Tỷ lệ gạo nếp trong khẩu phần gạo thấp dần cũng

phản ánh một thực tế về sự thay đổi tập quán trong việc điều chỉnh cơ cấu l−ơng thực của đồng bào địa ph−ơng cho phù hợp với cơ cấu cây trồng mới.

Sự khác biệt quan trọng so với các địa ph−ơng khác trong cả n−ớc là khẩu phần gạo của Sơn La chiếm tỷ lệ thấp trong cơ cấu l−ơng thực, chỉ đạt mức 74%, còn lại là các loại l−ơng thực khác nh− ngô và các loại cây có bột (khoai, sắn); trong khi đó tỷ lệ này trong cả n−ớc là 92% [18]. Nếu so sánh với chỉ tiêu cơ cấu

an ninh l−ơng thực của ng−ời Việt Nam trong đó gạo phải chiếm tối thiểu 85%

số l−ợng [18], còn lại có thể là các loại l−ơng thực bổ sung khác nh− ngô, khoai, sắn thì tỷ lệ này trong tỉnh hoàn toàn ch−a đảm bảo an ninh l−ơng thực cả về gạo trong cơ cấu sản xuất l−ơng thực cũng nh− trong cơ cấu khẩu phần l−ơng thực. Tiêu dùng l−ơng thực theo hình thức tự cung tự cấp là đặc điểm nổi bật của Tỉnh, nhất là ở vùng sâu, vùng xa do địa hình bị chia cắt mạnh, địa bàn đồi núi rộng, dân c− phân bố th−a thớt theo từng nhóm nhỏ, trong điều kiện l−u thông hàng hoá hiện tại còn khó khăn nên đã hình thành ph−ơng thức đảm bảo an ninh l−ơng thực truyền thống; thêm nữa do sức mua tiêu dùng nói chung còn yếu vì vậy an ninh l−ơng thực hiện tại vẫn phải dựa vào sản xuất tại chỗ, gắn liền với sản xuất l−ơng thực hộ gia đình. An ninh l−ơng thực dựa trên l−u thông hàng hoá chủ yếu

chỉ tập trung ở các khu vực thị xã, thị trấn, có nhu cầu tiêu dùng gạo nh−ng

chiếm tỷ lệ không lớn so với quy mô toàn tỉnh.

Năm 2003 sản xuất thóc toàn tỉnh đạt xấp xỉ 129.000 tấn, mới đảm bảo an

ninh l−ơng thực cho trên 500.000 ng−ời (52%) trong tổng số 958.078 dân c−

trong tỉnh (theo định mức thóc 240 kg/ng−ời/năm); còn lại khoảng 458.000

ng−ời nếu không có khả năng mua gạo nhập từ ngoài vào (chủ yếu đ−ợc nhập về

từ tỉnh Điện Biên), sẽ không có gạo để tiêu dùng trong năm. Nh− vậy còn thiếu

khoảng 110.000 tấn thóc. Trị giá thóc phải nhập thêm để bảo đảm an ninh l−ơng

thực là rất lớn so với giá trị gia tăng và thu nhập của ng−ời dân trong vùng. Do đó khả năng tiêu thụ gạo nhập từ ngoài vào trong vùng so với nhu cầu tiêu dùng l−ơng thực của vùng này là còn rất thấp. An ninh l−ơng thực ở diện rộng không

phát triển kinh tế và tích cực sản xuất lúa tại chỗ trong vùng. Các địa bàn khó

khăn nhất về l−ơng thực là các xã vùng cao thuộc huyện Mộc Châu, Sông Mã,

Thuận Châu, Quỳnh Nhai.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất trồng lúa nước với nhiệm vụ an ninh lương thực trên địa bản tỉnh sơn la (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)