0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Đảm bảo tiếp cận l−ơng thực

Một phần của tài liệu [LUẬN VĂN]NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA NƯỚC VỚI NHIỆM VỤ AN NINH LƯƠNG THỰC TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH SƠN LA (Trang 49 -52 )

Đảm bảo cho mọi ng−ời dân đều có điều kiện và khả năng tiếp nhận đ−ợc

l−ơng thực không có khó khăn gì đối với khu vực thành thị, nh−ng lại rất khó khăn với rất nhiều vùng nông thôn, nhất là vùng cao, miền núi. Điều này liên

quan đến thu nhập của ng−ời dân. Cần nâng cao mức thu nhập cho mỗi ng−ời

dân trong cộng đồng để ai cũng có khả năng mua đ−ợc l−ơng thực cho nhu

cầu tiêu dùng của mình một cách dễ dàng và thuận lợi. Tức là có điều kiện

kinh tế để tiếp cận l−ơng thực, đảm bảo cho mọi ng−ời, mọi nơi, mọi lúc đều

có thể mua đ−ợc số l−ơng thực họ cần, hay nói cách khác là mọi gia đình đều

có thể tự mua lấy l−ơng thực hoặc thông qua sản xuất tự túc.

Sự sẵn có l−ơng thực và ổn định cung cấp l−ơng thực, ch−a đủ để bảo đảm an toàn l−ơng thực cho mọi ng−ời ở mọi nơi, mọi lúc. ở cấp quốc gia, l−ơng thực cơ bản đã đủ để đáp ứng nhu cầu trung bình hàng ngày tính theo đầu ng−ời. Nh−ng trong thực tế, khi một số gia đình sẽ thừa l−ơng thực để cung cấp đủ calo thì vẫn còn nhiều gia đình khác, do thiếu khả năng sản xuất, thu nhập

và sức mua kém nên không đủ l−ơng thực theo nhu cầu của năng l−ợng sinh

học. Một khía cạnh khác của vấn đề này là ở cấp hộ gia đình, an toàn l−ơng

thực không chỉ có nghĩa là cung cấp đủ l−ơng thực cơ bản mà còn phải đủ cả về

nhu cầu đạm, năng l−ợng, vitamin để tránh tình trạng suy dinh d−ỡng.

Nhà n−ớc đã có những ch−ơng trình phát triển các ngành sản xuất khác

trong nông nghiệp nhằm giải quyết việc làm, tạo ra sản phẩm hàng hoá, nâng cao thu nhập của nhân dân các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Đây chính

là tiền đề cho việc giải quyết vấn đề dinh d−ỡng. Chúng ta đã và đang đầu t−

xây dựng các cơ sở chế biến quy mô lớn, hiện đại ở các vùng nguyên liệu tập trung nhằm tạo ra khối l−ợng sản phẩm hàng hoá lớn, chất l−ợng cao, đồng thời khuyến khích phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm quy

mô nhỏ ở các vùng nông thôn. Thực hiện tốt những ch−ơng trình này sẽ tạo việc

làm cho lao động tại chỗ, qua chế biến và sơ chế sẽ giữ đ−ợc chất l−ợng sản

phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế và giá trị dinh d−ỡng của thực phẩm. Thêm

nữa sẽ thu hút hàng triệu lao động ch−a có việc làm ở cả nông thôn và thành thị, tăng thêm thu nhập của nhân dân bằng lao động của mình để có khả năng kinh

tế tiếp cận l−ơng thực mà họ cần, nói cách khác là tăng sức mua cho các hộ

nghèo. Đây đang là quá trình chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp theo h−ớng hiệu quả kinh tế, sức mua của nhân dân sẽ đ−ợc nâng lên từng b−ớc,

đặc biệt dân c− nông thôn có điều kiện kinh tế để tiếp cận l−ơng thực thực

phẩm, cải thiện và nâng cao mức dinh d−ỡng.

Nhận xét: Tổng quan tài liệu nghiên cứu về sử dụng đất ruộng lúa đảm

bảo an ninh l−ơng thực của Việt Nam cho thấy:

- ở quy mô toàn quốc an ninh l−ơng thực đ−ợc đảm bảo, thậm chí có thể

d− dật l−ơng thực để dự phòng và xuất khẩu; nh−ng nếu xem xét ở nhiều vùng, nhiều địa ph−ơng thì sẽ thấy có nhiều vùng, nhiều nơi ch−a đảm bảo hoàn toàn

về an ninh về l−ơng thực, ít ra là cũng vào một thời điểm nào đó. Tuy Việt

Nam hiện nay nói chung đ−ợc coi là có an ninh l−ơng thực, nh−ng vẫn còn địa ph−ơng ch−a thực sự an toàn, hoặc một địa ph−ơng cụ thể nào đó đ−ợc coi là

có an ninh l−ơng thực thì vẫn còn những lúc nào đó có thể bị thiếu hụt nhất

thời.

- Dân số tăng nhanh cũng là một tác nhân quan trọng gây mất an ninh

l−ơng thực. Theo thống kê gần đây cho thấy dân số vẫn tăng nhanh và ch−a có

dấu hiệu giảm. Ba năm gần đây, tốc độ tăng tự nhiên của dân số cả n−ớc vẫn

- Thị tr−ờng l−ơng thực thực phẩm trong n−ớc mới đ−ợc tự do hoá trong thời gian gần đây, mục tiêu ổn định thị tr−ờng l−ơng thực là bảo đảm cung cấp đủ l−ơng thực ở mọi vùng, mọi lúc trong cả n−ớc với giá cả ổn định. Mặt khác,

việc tiêu thụ sản phẩm l−ơng thực ở các vùng sản xuất tập trung cũng đang là

vấn đề lớn cần tập trung giải quyết nhằm bảo đảm sự ổn định của thị tr−ờng,

khuyến khích sản xuất phát triển. Những đột biến trong l−u thông phân phối ở

Việt Nam do các nhân tố kinh tế quyết định nhiều hơn là do các điều kiện tự nhiên. Lẽ thông th−ờng, các điều kiện thời tiết có ảnh h−ởng tới sản xuất của

đất n−ớc, nh−ng những tác động này chỉ mang tính cục bộ và những vụ mùa

thất bát nếu xảy ra thì không lan rộng do đất n−ớc có địa thế trải dài từ Bắc

vào Nam và các điều kiện sản xuất khác nhau ở các vùng sinh thái nông nghiệp

- Quá trình CNH nếu không sớm có quy hoạch toàn diện về đất đai, nếu không biết khai thác sử dụng hợp lý thì diện tích đất nông nghiệp bị giảm tại

các vùng đồng bằng đất tốt và gây nên nguy cơ cho an ninh l−ơng thực. Bên

cạnh việc giảm diện tích đất canh tác, độ màu mỡ của đất cũng suy giảm do ô nhiễm chất thải từ công nghiệp hoặc chế độ canh tác thiếu khoa học gây ra. Việt Nam mới chỉ đang ở trong giai đoạn bắt đầu của quá trình CNH, HĐH,

CNH và xây dựng ch−a phát triển mấy mà quỹ đất sản xuất nông nghiệp đã bị

giảm đi nhanh chóng (vùng núi và trung du Bắc bộ giảm 88.300 ha, vùng Bắc Trung bộ, trung du và miền núi Bắc bộ giảm 33.000 ha mà không còn quỹ đất để bù đắp) [8], tình hình có thể sẽ xấu hơn trong những năm tới khi mà công nghiệp và xây dựng phát triển ồ ạt.

Một phần của tài liệu [LUẬN VĂN]NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA NƯỚC VỚI NHIỆM VỤ AN NINH LƯƠNG THỰC TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH SƠN LA (Trang 49 -52 )

×