0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế, x∙ hội tác động đến diện tích đất trồng lúa n−ớc

Một phần của tài liệu [LUẬN VĂN]NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA NƯỚC VỚI NHIỆM VỤ AN NINH LƯƠNG THỰC TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH SƠN LA (Trang 67 -68 )

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.2.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế, x∙ hội tác động đến diện tích đất trồng lúa n−ớc

động đến diện tích đất trồng lúa nớc

- Những lợi thế: Sơn La là tỉnh miền núi t−ơng đối có −u thế về nguồn tài

nguyên sinh thái cho phát triển một nền nông nghiệp đa dạng theo h−ớng hàng

hoá: có những cao nguyên t−ơng đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ, diện tích lớn

và khá tập trung, chế độ khí hậu đa dạng thích hợp cho phát triển một cơ cấu sản phẩm phong phú.

Các vùng nông nghiệp trọng yếu của Sơn La phần lớn phân bố ven các trục giao thông (QL6), thuận lợi trong l−u thông và trên địa bàn b−ớc đầu đã hình

thành hệ thống các trung tâm sản xuất kinh doanh với quy mô t−ơng đối tập

trung, đây là yếu tố mang tính động lực, có tác động thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế, xã hội nói chung và nông nghiệp - nông thôn Sơn La nói riêng

theo h−ớng CNH - HĐH.

Khi Nhà n−ớc đầu t− xây dựng công trình thuỷ điện Sơn La, với ph−ơng án

cốt n−ớc ngập 215 m sẽ gây ngập trong phạm vi 17 xã thuộc 3 huyện của tỉnh

(Thuận Châu, Quỳnh Nhai, M−ờng La); số dân bị ảnh h−ởng là 7.716 hộ -

48.006 ng−ời trên địa bàn 145 bản; diện tích đất bị ngập 15.789 ha, trong đó diện tích đất đang sử dụng là 8.110 ha (đất nông nghiệp 4.555 ha - đất trồng lúa 663 ha, lâm nghiệp 2.657 ha, đất chuyên dùng 582 ha và đất ở 316 ha). Số dân cần di chuyển khỏi vùng hồ (dự tính đến năm 2010) khoảng 6 vạn ng−ời (t−ơng ứng với trên 1 vạn hộ). Đây là cơ hội của phát triển nh−ng cũng là thách thức gây sức ép lớn đối với vấn đề an ninh l−ơng thực cũng nh− sử dụng diện tích đất trồng lúa n−ớc của Tỉnh.

- Những hạn chế: hệ thống các cơ sở hạ tầng kém phát triển và không đồng bộ là yếu tố cản trở lớn tới tốc độ gia tăng phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn toàn tỉnh.

Địa hình phức tạp, chia cắt mạnh, khí hậu khắc nghiệt, phần lớn diện tích là đất dốc, nh−ng tỷ lệ che phủ rừng thấp khiến môi tr−ờng sinh thái diễn biến

theo xu thế xấu đi. Nguồn n−ớc cho sản xuất và sinh hoạt phân bố không đều

cả về không gian và thời gian, hạn chế lớn tới việc cấp n−ớc cho sản xuất và

sinh hoạt, đặc biệt đối với dân c− vùng cao, vùng núi đá vôi.

Sơn La là tỉnh có nhiều dân tộc ít ng−ời, một bộ phận đáng kể đồng bào

dân trí còn thấp do vậy nguồn lao động sống tuy dồi dào nh−ng trình độ kỹ

thuật còn rất hạn chế. Tình trạng du canh - du c−, ph−ơng thức canh tác lạc

hậu ch−a đ−ợc chấm dứt.

Sức thu hút đầu t−, đặc biệt đầu t− n−ớc ngoài của Sơn La còn yếu, bên cạnh đó điểm xuất phát của nền kinh tế Sơn La còn thấp so với trung bình cả n−ớc.

Những hạn chế nêu trên là những thách thức mà Sơn La phải v−ợt qua để

sớm hoà nhập với nhịp độ phát triển kinh tế, xã hội nói chung và nông nghiệp - nông thôn nói riêng của cả n−ớc.

Một phần của tài liệu [LUẬN VĂN]NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA NƯỚC VỚI NHIỆM VỤ AN NINH LƯƠNG THỰC TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH SƠN LA (Trang 67 -68 )

×