Khái quát quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 [40]

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất trồng lúa nước với nhiệm vụ an ninh lương thực trên địa bản tỉnh sơn la (Trang 74 - 75)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3.2.1. Khái quát quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 [40]

Ph−ơng án quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010 của tỉnh Sơn La

đ−ợc xây dựng nhằm đáp ứng các nhu cầu về đất đai cho hiện tại và t−ơng lai

để phát triển các ngành kinh tế, đáp ứng đ−ợc các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần đ−a Sơn La v−ơn lên thành một tỉnh phát triển khá trong khu

vực miền núi phía Bắc. Bên cạnh đó, cùng với chủ tr−ơng Nhà n−ớc quyết

định đầu t− xây dựng Dự án nhà máy thuỷ điện Sơn La (Nghị quyết số

44/2001/QH10 ngày 29/6/2001 Quốc hội Khoá X, kỳ họp thứ 9), ph−ơng án

quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010 của tỉnh đ−ợc xây dựng luôn bám sát

và xuyên suốt vấn đề này với ph−ơng châm đón đầu, chuẩn bị các nhu cầu về

đất đai cần đáp ứng.

- Xây dựng và quy hoạch các vùng sản xuất tập trung, mang tính hàng hoá cao, cung cấp nguyên liệu ổn định cho công nghiệp chế biến. Phát triển

nhanh các cây công nghiệp chủ lực của tỉnh đạt quy mô diện tích đến năm 2010 là: chè 10.000 ha, cà phê 10.000 ha, dâu tằm 2.000 ha; các loại cây ăn

quả có giá trị nh− nhãn vải 20.000 ha, mơ mận 4.000 ha, xoài 2.500 ha; các

cây công nghiệp ngắn ngày nh− bông 10.000 ha, đậu t−ơng 15.000 ha, mía

5.500 ha... Hình thành rõ vành đai thực phẩm phục vụ các trung tâm đô thị nh−

thị xã, thị trấn và công tr−ờng thuỷ điện Sơn La; tổ chức lại ngành chăn nuôi

theo h−ớng phát triển mạnh chăn nuôi gia súc, gia cầm hàng hoá; khai thác lợi

thế về sản phẩm thịt, sữa cho xuất khẩu. Đẩy mạnh nuôi trồng, khai thác thuỷ sản, phát triển đàn ong mật.

- Duy trì, bảo vệ diện tích rừng hiện có, từng b−ớc khôi phục tài nguyên

rừng bằng các biện pháp khoanh nuôi tái sinh và trồng mới; quan tâm tới các khu vực đầu nguồn, phòng hộ xung yếu và đẩy mạnh trồng rừng kinh tế. Bảo

vệ môi tr−ờng sinh thái kết hợp với sản xuất nông lâm nghiệp bền vững, nâng

độ che phủ của rừng đạt trên 40% vào năm 2005 và trên 50% vào năm 2010. - Hình thành, phát triển rõ nét 3 cụm công nghiệp nằm ở thị xã Sơn La, Mai Sơn và Mộc Châu.

- Phát triển dịch vụ th−ơng mại gắn với sự hình thành các khu đô thị; xây dựng các trung tâm th−ơng mại siêu thị tại thị xã Sơn La, thị trấn Mộc Châu và 3 cửa khẩu. Phát triển hệ thống du lịch theo h−ớng khai thác triệt để thế mạnh về du lịch sinh thái, nghỉ d−ỡng, các thắng cảnh thiên nhiên, di tích lịch sử văn hoá, làng văn hoá của các dân tộc... với 3 cụm du lịch: Mộc Châu, thị xã Sơn La, vùng hồ sông Đà.

- Đẩy mạnh tốc độ đô thị hoá, đến năm 2010 đạt tỷ lệ đô thị hoá 20% trở

lên. Từng b−ớc điều chỉnh và bố trí kinh tế theo lãnh thổ trên cơ sở các vùng

đều phát huy tối đa nguồn lực nội sinh, phát triển nền kinh tế có trọng điểm phù hợp với điều kiện sinh thái của mỗi vùng: vùng kinh tế động lực dọc QL 6, vùng hồ sông Đà, vùng cao biên giới.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất trồng lúa nước với nhiệm vụ an ninh lương thực trên địa bản tỉnh sơn la (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)