Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trờn thế giớ

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi trâu bò của huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 37 - 50)

Trong lịch sử của chủ nghĩa tư bản, Anh là nước tiến hành cụng nghiệp hoỏ sớm nhất. Khi đú, người ta suy nghĩ một cỏch giản đơn rằng trong nền kinh tế hàng hoỏ, nụng nghiệp cũng phải xõy dựng như cụng nghiệp theo hướng tập trung quy mụ lớn mà quờn mất một đặc điểm cơ bản của nụng nghiệp khỏc với cụng nghiệp là nú tỏc động vào sinh vật (vật nuụi, cõy trồng) và điều kiện đú khụng phự hợp với tỡnh hỡnh sản xuất tập trung quy mụ lớn.

Chớnh C. Mỏc lỳc đầu cũng cú những suy nghĩ như vậy nhưng về cuối đời ụng đó phải nhận định lại: ngay ở nước Anh với nền cụng nghiệp phỏt triển, hỡnh thức sản xuất nụng nghiệp cú lớn hơn khụng phải là cỏc xớ nghiệp nụng nghiệp với quy mụ lớn mà là trang trại gia đỡnh khụng dựng lao động làm thuờ (Dẫn theo Hoàng Tuấn Hiệp, 2000) [5].

Hệ thống nụng nghiệp dựng sức khộo, kết hợp giữa trồng trọt và chăn nuụi, trong đú cụng nghiệp giữ vai trũ cung cấp thực phẩm và sức kộo đó làm tăng năng suất lao động lờn gấp 2-3 lần. Với hệ thống này đất đai được khai thỏc và phục hồi độ màu mỡ trở lại nhờ được bún phõn chuồng (hệ thống chăn nuụi kết hợp trồng trọt).

2.2.1.1. Phõn loại cỏc hệ thống chăn nuụi trờn thế giới

Theo một số tỏc giả (Ruthenberg, 1980; Jahnke, 1982; FAO, 1994; De boer, 1992; FAO, 1996) [41], [35], [30], [34], [31] cho rằng hầu hết cỏc nụng trại khụng được xếp loại theo cỏc tiờu chuẩn về số lượng gia sỳc, những tiờu chuẩn được xếp cỏc trường hợp vào cũng một nhúm chủ yếu dựa vào dạng thức của hệ thống (sơ đồ 2.4).

Tiờu chuẩn phõn loại được giới hạn bởi ba tiờu chuẩn là: tương quan với trồng trọt, với đất và vựng sinh thỏi. Ngoài ra nhúm cỏc hệ thống khụng phụ thuộc nhiều vào đất được chia nhỏ thành hai loại: động vật nhai lại khụng

phụ thuộc nhiều vào đất và động vật dạ dày đơn khụng phụ thuộc nhiều vào đất. Như vậy cú 11 loại hệ thống chăn nuụi.

Hệ thống chăn nuụi khụng phụ thuộc nhiều vào đất (LL)

Cỏc nước phỏt triển cú một nền sản xuất thõm canh khụng phụ thuộc nhiều vào đất, sản xuất hơn một nửa tổng sản phẩm thịt toàn thế giới. Chõu Á đúng gúp khoảng 20% và Tõy Âu là 15%. (FAO,1994) [30].

+ Hệ thống chăn nuụi động vật dạ dày đơn khụng phụ thuộc nhiều vào đất (LLM)

Hệ thống này được xỏc định thụng qua việc chăn nuụi cỏc loài động vật dạ dày đơn, chủ yếu là gia cầm và lợn. Ở đú thức ăn cho gia sỳc được cung cấp từ bờn ngoài nụng trại, vỡ vậy những quyết định về việc sử dụng thức ăn cho gia sỳc khụng phụ thuộc nhiều vào việc sản xuất thức ăn gia sỳc, tức là hai quỏ trỡnh này độc lập với nhau và thụng thường phõn của gia sỳc được lợi dụng để bún cho cỏc cỏnh đồng trồng trọt hoặc bỏn. Hệ thống này vỡ thế là mở về mặt dinh dưỡng. Hệ thống (LLM) này cú ở cỏc quốc gia thành viờn của OECD (tổ chức Hợp tỏc và phỏt triển kinh tế) chiếm 52% tổng sản lượng thịt lợn và 58% tổng sản lượng thịt gia cầm toàn cầu. Đối với chăn nuụi lợn, Chõu Á đứng thứ 2 thế giới với 31%. Đối với chăn nuụi gia cầm, Trung và Nam Mỹ theo sau với 15% tổng sản lượng thịt gia cầm toàn cầu.

Ở khu vực Đụng Nam Á hệ thống này là đặc biệt quan trọng. Khoảng 96% tổng sản lượng thịt lợn của Chõu Á là từ cỏc nước Trung Quốc, Việt Nam và Indonesia. Trong đú Trung Quốc, Thỏi Lan và Malaysia sản xuất khoảng 84% tổng sản lượng thịt gia cầm trờn thế giới. Điều này liờn quan đến sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế và tốc độ đụ thị hoỏ. Nhu cầu về thịt cỏc loài động vật dạ dày đơn được ước tớnh là tăng từ 2 đến 5 lần kể từ năm 1987 đến năm 2006 từ 31 triệu tấn, và nhu cầu về trứng tăng từ 3 đến 10 lần từ 9 triệu tấn. Cỏc hệ thống chăn nuụi lợn và gia cầm khụng phụ thuộc vào nhiều đất đai sản lượng lớn ở cỏc nước phỏt triển và một phần đúng gúp là đang tăng lờn một cỏch nhanh chúng ở cỏc nước đang phỏt triển, nhằm cung cấp một số lượng lớn trong một thời gian ngắn.

+ Hệ thống chăn nuụi động vật nhai lại khụng phụ thuộc nhiều vào đất (LLR)

Hệ thống này được xỏc định thụng qua việc chăn nuụi cỏc loại động vật nhai lại, cơ bản là trõu, bũ mà thức ăn cho chỳng chủ yếu được cung cấp từ bờn ngoài nụng trại. Hệ thống này tập trung chủ yếu ở một số vựng trờn thế giới. Đối với trõu bũ, hệ thống này chủ yếu ở Đụng Âu và CIS (Khối liờn hiệp quốc gia độc lập) và một số nước thành viờn của OECD. Cỏc trang trại chăn nuụi gia sỳc sinh sản thõm canh ở một số vựng thường là phụ thuộc vào đất đai hơn bởi vỡ nhu cầu cỏ khụ ngon lại khụng vận chuyển một cỏch kinh tế từ nơi xa đến. Ở Chõu Á cỏc hệ thống chăn nuụi trõu bũ thõm canh chủ yếu là trõu, bũ sinh sản Ấn Độ và Pakistan (Jahnke, 1982) [35].

Hệ thống LLR chủ yếu là chăn nuụi cỏc giống gia sỳc cao sản và con lai của chỳng, khụng sử dụng cỏc giống mà khụng đỏp ứng được với cỏc điều kiện “khụng cú đất”. Đối với sản xuất sữa, giống bũ HF rừ ràng là quan trọng nhất. Đối với bũ thịt thỡ giống bũ thịt của Anh lại chiếm ưu thế ở Mỹ, trong khi cỏc giống bũ kiờm dụng thể vúc lớn của Chõu Âu được dựng để vỗ bộo.

Nguồn: (FAO, 1996 [30]

Sơ đồ 2.4: Cỏc loại hệ thống chăn nuụi trờn thế giới

Hệ thống LLR là thõm canh cao về vốn dẫn tới đầu tư kinh tế lớn. Nú cũng thõm canh về thức ăn và lao động. Chỳng liờn quan chặt chẽ tới cỏc hệ thống chăn nuụi cần đất thụng qua việc cung cấp con giống. Đõy là một điểm khỏc biệt quan so với cỏc hệ thống chăn nuụi động vật dạ dày đơn khụng phụ thuộc nhiều vào đất bởi vỡ ở cỏc hệ thống này, con giống thay thế là được cung cấp từ hệ thống cú uy tớn cựng loại.

• Hệ thống chăn nuụi phụ thuộc nhiều vào đất đai (LG)

Cỏc hệ thống chăn nuụi

Cỏc HTCN chuyờn

canh (L) Cỏc HTCN hỗn hợp (M)

Khụng phụ thuộc vào

đất (LL) Phụ thuộc vào đất (LG) Cú mưa tự nhiờn (MR) Phải tưới tiờu (MI)

Loài dạ dày đơn (thịt

và trứng) (LLM) Vựng ụn đới và vựng cao nhiệt đới (LGT) nỳi cao nhiệt đới Vựng ụn đời và (MRT)

Vựng ụn đới và nỳi cao nhiệt đới (MIT)

Loài nhai lại (thịt, chủ yếu) (LLR) Vựng nhiệt đới và cận nhiệt đới ẩm/bỏn ẩm (LGH) Vựng nhiệt đới và cận nhiệt đới ẩm/bỏn ẩm (MRH) Vựng nhiệt đới và cận nhiệt đới ẩm/bỏn ẩm (MIH) Vựng nhiệt đới và cận nhiệt đới khụ cằn/bỏn khụ càn (LGA) Vựng nhiệt đới và cận nhiệt đới khụ cằn/bỏn khụ càn (MRA) Vựng nhiệt đới và cận nhiệt đới khụ cằn/bỏn khụ càn (MIA)

(LGL)

Ở những vựng này hệ thống chăn thả dựa vào nền nhiệt độ thấp. Ở vựng ụn đới cú từ 1 – 2 thỏng là nhiệt độ thấp, bằng nhiệt độ nước dưới biển (dưới 50C), hoặc ở những vựng nỳi cao nhiệt đới như ở Nam Mỹ và Đụng Phi, cỏc vựng ụn đời gồm: Nam Australia, Newzealand, và một phần của Mỹ, Trung Quốc và Mongolia.

Cỏc trường hợp điển hỡnh là hệ thống chăn thả trờn thảo nguyờn ở Mongolia, hệ thống chăn nuụi trõu bũ sữa và cừu ở Newzealand, hệ thống chăn nuụi bũ sữa ở Bogota, Colombia và Nam Mỹ, hệ thống chăn thả lạc đà và cừu ở Peru và Bolivia. Cỏc hệ thống chăn thả thõm canh cũng thấy ở vựng Tõy Bắc Pakistan, gồm nuụi cừu lấy lụng và len (Nawaz và CS, 1986) [40]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cỏc hệ thống phụ thuộc đất ở vựng nhiệt đới và cận nhiệt đới núng ẩm, bỏn ẩm

Cỏc hệ thống này được xỏc định là hệ thống chăn thả thấy cú ở cỏc vựng với hơn 180 ngày chăn thả trong giai đoạn sinh trưởng. Nú cú xu hướng tập trung hơn ở cỏc vựng bỏn ẩm, nhất là cỏc vựng mà việc tiếp cận với thị trường gặp nhiều khú khăn hoặc vỡ cỏc lý do nụng học, sản xuất trồng trọt bị giới hạn. Hệ thống loại này thấy cú hầu hết ở cỏc vựng đất thấp nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc Nam Phi: Colombia, Venezuela, Brazil. Hệ thống chăn bũ kiờm dựng sữa ở vựng thấp của Mexico, Argentina cũng là những trường hợp điển hỡnh của hệ thống này. Ngoài Chõu Mỹ La Tinh ra, hệ thống này cũng là quan trọng ở Australia bởi vỡ phong phỳ về nguồn lực đất đai ở đú (vỡ dõn số ở đõy ớt).

Tớnh trờn toàn thế giới, hệ thống LGH này chiếm khoảng 190 triệu con trõu bũ, chủ yếu là giống bũ Zebu ở cỏc vựng ẩm và bỏn ẩm. Trõu cũng là một loài phổ biến, ngoài ra cừu lấy lụng ở Chõu Phi và dờ lựn thường được nuụi với mục đớch tiờu dựng tại chỗ. Hệ thống LGH sản xuất ra xấp xỉ 6 triệu tấn thịt

bũ và thịt bờ và khoảng 11 triệu tấn sữa bũ tớnh trờn toàn thế giới (FAO, Carlos sere’ and Henning, Jan Groenewold, 1996) [31]. Trong đú cỏc vựng quan trọng, sản xuất chủ yếu là Trung và Nam Mỹ. Hệ thống này mang tớnh định hướng thị trường.

+ Cỏc hệ thống chăn nuụi phụ thuộc vào đất vựng nhiệt đới và cận nhiệt đới khụ cằn/bỏn khụ cằn (LGA)

Hệ thống này được xỏc định là hệ thống phụ thuộc vào đất đai ở những vựng nhiệt đới và cận nhiệt đới với khoảng thời gian sinh trưởng của cõy trồng là nhỏ hơn 180 ngày và nơi mà đất đai được sử dụng chủ yếu cho việc chăn thả cỏc động vật nhai lại.

Hệ thống này thấy cú hai hệ thống kinh tế xó hội đối lập nhau: thứ nhất thấy ở vựng bỏn sa mạc Sahara ở Chõu Phi và vựng Đụng, Bắc Phi, nơi mà chăn thả tạo thành một lối sống truyền thống của một bộ phận người dõn và thứ hai là thấy ở Australia, một vựng của miền tõy nước Mỹ và Nam chõu Phi, nơi mà nền kinh tế tư nhõn lợi dụng đất cụng hoặc sở hữu riờng một nguồn lợi lớn cho hàng loạt những mục đớch chăn nuụi của mỡnh.

Ở cỏc nước phỏt triển, hệ thống này cực kỳ thõm canh về lao động, trong khi ở Tõy Á, Bắc Phi và vựng bỏn sa mạc Sahara của Chõu Phi, chăn nuụi theo lối chăn thả lại là cầu nối quan trọng nhất giữa chăn nuụi và cỏc ngành sản xuất nụng nghiệp khỏc (FAO, Carlos sere’ and Henning, Jan Groenewold, 1996) [31].

Cỏc hệ thống chăn nuụi hỗn hợp cú mưa tự nhiờn (MR)

+ Cỏc hệ thống chăn nuụi ở vựng ụn đới và nỳi cao nhiệt đới (MRT)

Theo FAO, 1996 thỡ hệ thống này được xỏc định như là một sự kết hợp của hệ thống trồng trọt cú đủ mưa và hệ thống chăn nuụi thuộc cỏc vựng ụn đới hay vựng nỳi cao nhiệt đới, nơi mà cõy trồng đúng gúp ớt nhất là 10% tổng giỏ trị sản phẩm nụng trại.

Hệ thống MRT thấy cú ở hai vựng sinh thỏi nụng nghiệp đối lập của thế giới đú là hệ thống phổ biến, cơ bản ở hầu hết Bắc Mỹ, Chõu Âu và Đụng Bắc Á, về cơ bản nú bao trựm một vựng rộng lớn đất đai từ vĩ tuyến 30 độ Vĩ Bắc trở lờn và cũn thấy ở cỏc vựng nỳi cao nhiệt đới thuộc Đụng Phi (Ethiopia, Kenya, Uganda, Burundi, Rwanda) và ở vựng Andean của Mỹ La – Tinh (Ecuador, Mexico). Đặc điểm chung của những vựng này là nhiệt độ thấp trong cả năm hoặc gần như cả năm. Cỏc hệ thống này sử dụng nhiều đầu vào từ bờn ngoài hơn và mở hơn.

Ở hầu hết cỏc hệ thống MRT vựng nhiệt đới, sản xuất kộm thõm canh hơn, với những vật nuụi mang lại hàng loạt những chức năng trong cỏc hệ thống hỗn hợp như tăng thu nhập, tập trung dinh dưỡng cho cõy trồng thụng qua phõn bún, chất thải, sức kộo động vật, dự trữ tiền cho những việc đột xuất, giảm rủi ro trong sản xuất ngành trồng trọt.

Trờn quy mụ toàn cầu, hệ thống MRT là nguồn cung cấp cỏc sản phẩm động vật quan trọng nhất, cung cấp 39% tổng lượng thịt bũ và dờ, 24% tổng sản lượng thịt cừu và 63% tổng lượng sản xuất ra thế giới.

+ Cỏc hệ thống cú mưa tự nhiờn ở vựng nhiệt đới và cận nhiệt đới ẩm/bỏn ẩm (MRH)

Ở cỏc khu vực ẩm và bỏn ẩm của vựng nhiệt đới, ngành chăn nuụi dựa vào cỏc hệ thống hỗn hợp. Chỳng ta cú thể thấy cỏc hệ thống này ở tất cả cỏc vựng nhiệt đới trờn thế giới, chủ yếu ở cỏc nước đang phỏt triển. Một số vựng ở miền Nam nước Mỹ là những vựng phỏt triển duy nhất loại hệ thống này. Cỏc trường hợp điển hỡnh khỏc là hệ thống trồng lỳa – nuụi trõu quy mụ nụng hộ ở Nam Á hoặc trồng đậu tương - ngụ - đồng cỏ rộng lớn với tớnh chất thương mại hoỏ ở Brazil.

Hệ thống này bao gồm cỏc vựng với điều kiện khớ hậu đặc biệt khú khăn cho chăn nuụi (nhiệt độ và độ ẩm cao). Khả năng thớch nghi của cỏc

giống gia sỳc ụn đới cao sản với những điều kiện khắc nghiệt này là rất kộm. Thụng thường ở cỏc hệ thống nụng hộ thuộc Chõu Á và Chõu Phi, cỏc giống địa phương vẫn được nuụi phổ biến. Ở chõu Mỹ La tinh, giống bũ Bonstaurus, cừu và dờ vẫn được nuụi từ cỏch đõy 4 thế kỷ.

Cỏc hệ thống MRH thuộc Chõu Á và Chõu Phi chăn nuụi đa mục tiờu vẫn chiếm ưu thế, thường chăn nuụi bao gồm cả mục đớch lấy sức kộo, thịt và phõn. Ở Trung và Nam Mỹ hệ thống này cung cấp thực phẩm cho thị trường nội địa rộng lớn. Thụng thường ở Brazil nú cũng liờn quan đến thị trường xuất khẩu (FAO, Carlos sere’ and Henning, Jan Groenewold, 1996) [31].

+ Hệ thống cú mưa tự nhiờn ở vựng nhiệt đới và cận nhiệt đới (MRA)

Hệ thống MRA là một hệ thống nụng trại hỗn hợp ở cỏc vựng nhiệt đới và cận nhiệt đới, với thời gian sinh trưởng của cõy trồng là dưới 180 ngày. Giới hạn chủ yếu của hệ thống này là khả năng sản xuất sơ cấp của đất đai thấp, do lượng mưa thấp. Điều kiện càng khắc nhiệt thỡ tầm quan trọng của trồng trọt trong hệ thống càng kộm và chăn nuụi trở thành nguồn thu nhập chớnh và là nguồn sống của người dõn.

Hệ thống này đúng vai trũ quan trọng ở Tõy Á và Bắc Phi, một số vựng thuộc Sanhel (Burkina, Faso, Nigeria), ở đa số cỏc vựng thuộc Ấn Độ và Đụng Bắc Thỏi Lan, Đụng Indonesia và nú khụng đúng vai trũ quan trọng ở Trung và Nam Mỹ. Với mức độ thõm canh thấp của hệ thống và chăn nuụi đa mục đớch, việc cải tiến giống vật nuụi bị giới hạn. Tớnh trờn toàn thế giới thỡ 11% số trõu bũ, 14% số cừu và dờ là thuộc hệ thống này. Cỏc động vật nhai lại nhỏ (cừu, dờ) thường là quan trọng ở Tõy Á, Bắc Phi thuộc cỏc hệ thống này.

Trong khi hệ thống này liờn quan tới nhiều người hơn cỏc hệ thống chăn thả khỏc nhưng chỉ cú 10% dõn số thế giới là tham gia vào hệ thống này, 51% trong số đú là ở Chõu Á, chủ yếu là ở Ấn Độ và 24% là ở Tõy Á và Bắc

Phi, cú mối liờn hệ rất gần với hệ thống LGA. Với ỏp lực do gia tăng dõn số, hệ thống LGA cú xu hướng tiến tới hỡnh thành cỏc hệ thống hỗn hợp, chủ yếu là MRA.

Cỏc hệ thống chăn nuụi hỗn hợp được tưới tiờu (MIT)

+ Cỏc hệ thống hỗn hợp ở vựng ụn đới và ở cỏc khu vực nỳi cao nhiệt đới

Hệ thống này thuộc nhúm cỏc hệ thống hỗn hợp cần đất của vựng ụn đới và khu vực nỳi cao thuộc cỏc vựng nhiệt đới.

Thường thấy cỏc hệ thống này ở vựng Địa Trung Hải (Bồ Đào Nha, Italia, Hy Lạp, Anbania, Bulgaria) và một số vựng thuộc phớa đụng bỏn cầu (Hàn Quốc, Nhật Bản và một số vựng của Trung Quốc), nơi mà sự sinh trưởng của thực vật bị giới hạn do nhiệt độ thấp vào mựa lạnh và ẩm độ giảm trong suốt thời kỳ sinh trưởng của cõy trồng. Tầm quan trọng của hệ thống này ở cỏc khu vực nỳi cao nhiệt đới là khụng đỏng kể.

Thịt, sữa và lụng, len là cỏc sản phẩm chủ yếu của hệ thống này, phần lớn chỳng được sản xuất làm hàng hoỏ bỏn trờn thị trường. Cỏc hệ thống này

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi trâu bò của huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 37 - 50)