0
Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Hệ thống chăn nuụ

Một phần của tài liệu [LUẬN VĂN]NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI TRÂU BÒ CỦA HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ (Trang 27 -37 )

2.1.3.1. Khỏi niệm về hệ thống chăn nuụi

Hệ thống chăn nuụi là sự kết hợp cỏc nguồn lực, cỏc loài gia sỳc, cỏc phương tiện kỹ thuật và cỏc thực tiễn bởi một cộng đồng hay một người chăn nuụi, nhằm thoả món những nhu cầu của họ và thụng qua cỏc gia sỳc làm giỏ trị hoỏ cỏc nguồn lực tự nhiờn (Vũ Đỡnh Tụn, 2006) [20].

Như vậy theo định nghĩa trờn thỡ hệ thống chăn nuụi gồm 3 cực chớnh: + Tỏc nhõn và gia đỡnh (đụi khi cú thể là một cộng đồng): “cực con người”, đú là trung tõm của hệ thống.

+ Cỏc nguồn lực mà gia sỳc sử dụng: “cực đất đai” + Gia sỳc “cực gia sỳc”

Đặc điểm hệ thống chăn nuụi quảng canh:

- Là hỡnh thức mà vật nuụi thường xuyờn được thả tư do trong rừng hoặc trờn đồi, nương

- Tự kiếm ăn

- Chất thải của vật nuụi đa phần khụng được tận dụng và xử lý - Ít được sự chăm súc của người nuụi và đa phần sinh sản khụng kiểm soỏt, phối giống tự do

- Buổi tối cú thể tự tỡm về lỏn trong rừng ngủ hoặc ngủ ở ngoài rừng, dưới cỏc tỏn lỏ cõy như động vật hoang dó

- Vật nuụi cú chuồng trại tại nhà để nuụi nhốt - Sử dụng được phõn bún của vật nuụi

- Cú người để chăn thả, chăm súc

- Vật nuụi được tiờm phũng, chữa trị khi đau ốm và theo dừi trong quỏ trỡnh vật nuụi động dục, sinh sản.

- Vật nuụi được bổ sung thờm thức ăn nhưng đa phần là thức ăn xanh cũn thức ăn tinh chỉ được bổ sung một lượng nhỏ.

Đặc điểm hệ thống chăn nuụi hỗn hợp bỏn thõm canh

- Hệ thống chăn nuụi hỗn hợp bỏn thõm canh cú đặc điểm gần tương tự với hệ thống chăn nuụi bỏn thõm canh nhưng khỏc ở chỗ là vật nuụi thường được nuụi kết hợp với nhiều loài vật nuụi khỏc nhau.

Đặc điểm hệ thống chăn nuụi kết hợp trồng rừng

- Người dõn vừa chăn nuụi vừa làm rừng

- Vật nuụi được thả trong diện tớch rừng của hộ

- Sử dụng phõn bún từ vật nuụi để bún cho cõy trồng - Vật nuụi cú được tiờm phũng, chăm súc

- Cú thể cú chuồng trại ở trờn rừng

- Nếu vật nuụi là trõu, bũ, ngựa thỡ được tận dụng để kộo vật liệu

2.1.3.2. Cỏc yếu tố chăn nuụi

Hoạt động sản xuất chăn nuụi là do người chăn nuụi tiến hành. Họ sử dụng hai nhúm yếu tố chớnh cho hoạt động sản xuất này là: gia sỳc và mụi trường.

Gia sỳc

Mỗi một hệ thống chăn nuụi thường cú những loại gia sỳc và giống gia sỳc khỏc nhau. Song nhỡn chung số lượng loài động vật sử dụng trong chăn nuụi ớt hơn rất nhiều so với cỏc loài thực vật. Lý do chủ yếu cú thể vỡ những đũi hỏi đặc biệt để động vật cú thể trở thành gia sỳc. Đồng thời trong mỗi loài lại cú

nhiều dũng giống khỏc nhau, vỡ vậy vẫn đỏp ứng được nhu cầu của con người. Theo Montsma (1982) (Vũ Đỡnh Tụn, 2006) [21] thỡ một số loài động vật chớnh sử dụng trong nụng nghiệp là:

Loài ăn cỏ gồm

+ Động vật nhai lại: trõu, bũ, dờ, cừu và lạc đà… + Động vật khụng nhai lại: ngựa, thỏ…

Sơ đồ 2.3: Cỏc cực của hệ thống chăn nuụi (Lhoste, 1986)

Người chăn nuụi Dõn tộc, gia đỡnh, hội nhúm... Cấp độ ra quyết định Cỏc nhu cầu dự ỏn Định vị Tổ chứ đất đai Quản lý khụng gian Chiến lược di chuyển

Cỏc thực tiễn Cỏc chức năng

khỏc nhau Giỏ trị văn húa

Lónh thổ

Đàn gia sỳc Cơ cấu

Sản xuất sơ cấp

Việc sử dụng bởi gia sỳc

Loài, giống

Số lượng, thành phần Sự thay đổi

Năng suất

Thời gian Thời gian

H th ốn g sả n su ất th ức ă n th xa nh ứn g xử T hứ c ăn K hụ ng g ia n

Tiến triển theo thời gian

Cỏc yếu tố mụi trường

Theo giỏo trỡnh Hệ thống nụng nghiệp (Trần Ngọc Ngoạn, 1999 [8] và Vũ Đỡnh Tụn, 2006 [21] thỡ cú cỏc yếu tố mụi trường sau:

- Mụi trường tự nhiờn

+ Khớ hậu: đõy là yếu tố rất quan trọng, nú ảnh hưởng trực tiếp và giỏn tiếp đến chăn nuụi thụng qua cỏc điều kiện về nhiệt độ và độ ẩm. Thụng thường mỗi loài hay giống gia sỳc cú điều kiện nhiệt độ tối thiểu và tối đa. Nếu vượt ra khỏi giới hạn này đều cú tỏc động xấu tới năng suất vật nuụi và thậm chớ gõy chết do phỏ vỡ cõn bằng thõn nhiệt của gia sỳc. Ngoài tỏc động trực tiếp thỡ tỏc động giỏn tiếp cũng khụng kộm phần quan trọng thụng qua sự phỏt triển của thảm thực vật, sự phỏt triển của tỏc nhõn gõy bệnh…

+ Đất và nước: cú tỏc động trực tiếp và giỏn tiếp đến sự phỏt triển của gia sỳc thụng qua sự phỏt triển của thảm thực vật, nguồn nước uống.

- Mụi trường sinh học

+ Thực vật (Flora): cõy trồng là nguồn thức ăn quan trọng đối với gia sỳc. Chất lượng của cõy trồng sẽ cú ảnh hưởng rừ rệt tới năng suất vật nuụi. Một số loại cõy trồng cú giỏ trị dinh dưỡng cao đó được phỏt triển nhằm nõng cao năng suất chăn nuụi, hay sự kết hợp cỏc cõy họ đậu và cõy hoà thảo nhằm đỏp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho vật nuụi đang rất phổ biến.

+ Động vật (Fauna): ở đõy đề cập chủ yếu đến động vật ký sinh hay vật truyền mầm bệnh (cỏc loài hỳt mỏu như cụn trựng, ve là những tỏc nhõn truyền bệnh chớnh). Chăn nuụi bũ sữa đó gặp phải vấn đề này rất nghiờm trọng, nhất là ở cỏc nước nhiệt đới với những bệnh ký sinh trựng đường mỏu.

- Mụi trường kinh tế – xó hội

+ Quyền sở hữu đất đai: thường cú hai loại sở hữu cộng đồng (tập thể) và sở hữu cỏ nhõn. Ở Việt Nam khỏi niệm chủ yếu được nhắc đến là quyền sử dụng. Với cỏc hỡnh thức sở hữu khỏc nhau dẫn đến quyền chăn thả, cũng như

mức đầu tư khỏc nhau. Đất thuộc quyền sử dụng của tư nhõn thường được đầu tư thõm canh tạo năng suất cao hơn và như vậy cú điều kiện phỏt triển chăn nuụi tốt hơn.

+ Vốn: cú thể là tự cú hoặc nguồn vốn vay. Nhỡn chung việc tiếp cận vốn vẫn là điều kiện quan trọng ảnh hưởng tới phương thức cũng như quy mụ chăn nuụi. Nguồn vốn dồi dào sẽ cú điều kiện đầu tư thõm canh hơn trong chăn nuụi như hỡnh thức chăn nuụi trang trại, chăn nuụi cụng nghiệp quy mụ lớn, đồng thời cũng mang lại những hiệu quả cao hơn do sử dụng con giống tốt, thức ăn chất lượng cao, quy trỡnh vệ sinh, chuồng trại hợp lý…

+ Lao động: lao động là yếu tố quan trọng trong phỏt triển chăn nuụi, nhất là tại những nước phỏt triển thỡ sự thiếu hụt thường xuyờn xảy ra. Lao động được đề cập tới khụng chỉ số lượng mà cả chất lượng thụng qua trỡnh độ khoa học kỹ thuật. Lực lượng lao động trong chăn nuụi, chăn nuụi thõm canh quy mụ lớn lại càng yờu cầu chất lượng cao. Hiện tại lao động chăn nuụi tại Việt Nam cũn ớt được chỳ trọng đến việc đào tạo tay nghề một cỏch chớnh quy, cú hệ thống (qua trường lớp). Đồng thời khi chăn nuụi quy mụ lớn thỡ việc sử dụng mỏy múc lại càng nhiều và điều đú cũng đũi hỏi người lao động càng phải cú tri thức cao hơn.

+ Năng lượng: nụng nghiệp núi chung hay chăn nuụi núi riờng là thực hiện việc chuyển hoỏ năng lượng thành dạng cú ớch cho con người (thức ăn, sợi, sức kộo…). Cú rất nhiều dạng năng lượng khỏc nhau như năng lượng mặt trời, sức người, sỳc vật và năng lượng hoỏ thạch. Ở đõy chủ yếu đề cập đến năng lượng hoỏ thạch. Chức năng của nguồn năng lượng này trong chăn nuụi như sau:

- Sử dụng làm đất, vận chuyển

- Xõy dựng chuồng trại, sưởi ấm

- Sản xuất thức ăn cụng nghiệp

- Sản xuất phõn, thuốc hoỏ học phục vụ cho phỏt triển cõy trồng… Núi chung cỏc cơ sở chăn nuụi càng hiện đại thỡ nguồn năng lượng này được sử dụng ngày càng nhiều cho nờn tỷ lệ lao động trong lĩnh vực nụng nghiệp ở cỏc nước phỏt triển thường thấp hơn so với cỏc nước đang phỏt triển. + Cơ sở hạ tầng: cơ sở hạ tầng được đề cập tới ở đõy bao gồm rất nhiều yếu tố như hệ thống đường bộ, đường sắt, hệ thống thụng tin, nguồn nước, cỏc cơ sở bảo dưỡng mỏy múc, dịch vụ thỳ y, cỏc điều kiện tiếp cận tớn dụng, cơ sở thụ tinh nhõn tạo, thị trường…Cỏc điều kiện này ảnh hưởng rất lớn đến phỏt triển chăn nuụi thụng qua dịch vụ cung cấp đầu vào, đầu ra, sự tiếp cận với cỏc thụng tin (khoa học kỹ thuật, thị trường) và cú ảnh hưởng trực tiếp đến phỏt triển đàn gia sỳc thụng qua dịch vụ chăm súc sức khoẻ, nguồn thức ăn thụ xanh… Đương nhiờn sự phỏt triển cỏc cơ sở hạ tầng chịu ảnh hưởng rất lớn bởi cỏc chớnh sỏch liờn quan.

+ Thị trường: thị trường luụn là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến phỏt triển chăn nuụi thụng qua nguồn cung cấp đầu vào và tiờu thụ đầu ra, nhất là khi chuyển từ sản xuất tự cấp, tự tỳc lờn sản xuất hàng hoỏ. Khi cũn sản xuất tự cấp, tự tỳc thỡ nguồn đầu vào rất hạn chế, chủ yếu sử dụng những nguồn sẵn cú của cơ sở, và tương tự như vậy, sản phẩm đầu ra cũn ở mức khiờm tốn chủ yếu phục vụ cho nhu cầu nụng hộ. Chuyển lờn sản xuất hàng hoỏ số lượng đầu vào, đầu ra rất lớn và cơ sở sản xuất ngày càng phụ thuộc vào thị trường nhiều hơn. Đồng thời ta cũn thấy thị trường được tổ chức ngày càng chặt chẽ hơn, lỳc đầu cũn cú nhiều người mua và bỏn, và cỏc sản phẩm đầu vào và đầu ra được đưa đến cũng như đưa đi xa hơn, và số người tham gia vào cỏc kờnh cung cấp và phõn phối cũng trở lờn ớt hơn thụng qua cỏc cụng ty đa quốc gia. Ngoài ra mức độ ảnh hưởng đến cỏc cơ sở sản xuất cũng ngày càng lớn hơn khi cú những biến động trờn thị trường khụng những ở trong nước mà cũn cú thị trường quốc tế. Sự thay đổi giỏ thịt lợn trong những năm

vừa qua là một thớ dụ điển hỡnh tỏc động đến sự phỏt triển chăn nuụi lợn ở Việt Nam thụng qua sự biến động giỏ cả trong nước, việc xuất khẩu thịt…

Cỏc yếu tố tớn ngưỡng

Cỏc yếu tố văn hoỏ và tớn ngưỡng cũng cú ảnh hưởng đến sự phỏt triển chăn nuụi. Đạo hồi là một vớ dụ, họ kiờng thịt lợn và sử dụng thịt cừu rất nhiều vào cỏc dịp lễ hội. Từ đú dẫn đến giỏ thịt cừu thường rất cao và hầu như khụng phỏt triển chăn nuụi lợn ở nước này. Cũn tại Ấn Độ, bũ rất ớt được giết thịt. ở một số nước chõu Mỹ La – Tinh thỡ số lượng đàn gia sỳc được coi là một yếu tố để phõn biệt đẳng cấp xó hội (Vũ Đỡnh Tụn, 2006) [21].

2.1.3.3. Nghiờn cứu và chẩn đoỏn hệ thống chăn nuụi

Trong tiến hành nghiờn cứu hệ thống nụng nghiệp núi chung và hệ thống chăn nuụi núi riờng thỡ việc chẩn đoỏn và hiểu rừ cỏc nhõn tố làm trở ngại hoặc giới hạn phỏt triển sản xuất trước khi nghiờn cứu thành phần kỹ thuật rất quan trọng. Hoạt động chẩn đoỏn bao gồm rà soỏt lại số liệu cú sẵn, phỏng vấn, quan sỏt hoặc từ những thớ nghiệm kiểm chứng. Qua đú, thụng tin thu thập được và phõn tớch để nhận ra nguyờn nhõn gõy ra trở ngại một cỏch rừ ràng trước khi chọn lựa giải phỏp kỹ thuật để cải tiến hệ thống.

Cơ sở tiến hành nghiờn cứu về hệ thống chăn nuụi

Những giải phỏp sử dụng để nghiờn cứu cỏc hệ thống chăn nuụi đó thừa hưởng được những tiến bộ về tiếp cận hệ thống trong lĩnh vực khỏc.

Phương phỏp này cho phộp đổi mới, bổ sung cỏc tiếp cận cục bộ. Tuy nhiờn tiếp cận hệ thống khụng phải là phương phỏp đối lập, tỏch rời mà chủ yếu là nú bổ sung với tiếp cận cục bộ cổ điển.

Cỏc vấn đề cần tập trung trong nghiờn cứu về hệ thống chăn nuụi

- Tập trung vào con người – tỏc nhõn trung tõm của hệ thống

+ Hệ thống quản lý hay điều hành: là nơi hỡnh thành lờn những mục tiờu, cỏc thụng tin về mụi trường và về cấu trỳc và sự vận hành của hệ thống. Đú là

cỏc dạng và cỏc thể thức tổ chức cũng như sự huy động cỏc phương tiện sản xuất và cỏc quyết định quản lý (huy động sử dụng đất đai, lao động và vốn sẵn cú)

+ Cỏc hệ thống kỹ thuật sinh học của sản xuất: nơi hỡnh thành cỏc quỏ trỡnh sản xuất và phương thức chăn nuụi cho phộp đạt được cỏc mục tiờu và chiến lược của người sản xuất.

Từ cỏc thụng tin thu thập được về khớa cạnh kỹ thuật, sinh học đó giỳp người chăn nuụi đưa ra cỏc quyết định sản xuất thụng qua cỏc chiến lược, sỏch lược và cỏc thực tiễn. Như vậy chỉ cú tiến hành phõn tớch sự tương tỏc giữa cỏc quyết định và cỏc điều kiện kỹ thuật thỡ mới cho phộp nhận ra được cỏc điểm mạnh cũng như cỏc điểm yếu của hệ thống.

Như vậy hệ thống chăn nuụi trước hết là một tổng thể được điều hành với vai trũ chủ yếu là con người hay cộng đồng. Do vậy, nghiờn cứu về hệ thống chăn nuụi sẽ tập trung chủ yếu vào hệ thống điều hành do một tỏc nhõn hay một nhúm tỏc nhõn điều khiển. Quan tõm đến yếu tố con người, tức đến chăn nuụi, một mặt là gắn với khoa học nhõn văn, nhưng đồng thời cũng quan tõm đến mục đớch chủ yếu của những nghiờn cứu này, đú là tham gia vào sự phỏt triển. Để cú thể làm tốt được cụng việc này cần phải dựa trờn sự hiểu biết sõu sắc về chớnh cỏc tỏc nhõn và sự huy động của họ. Điều đú được đỏnh giỏ thụng qua cỏc chiến lược, sỏch lược và thực tiễn của cỏc tỏc nhõn.

Dựa trờn quan điểm này thỡ cỏc nghiờn cứu về cỏc thực tiễn của người chăn nuụi khụng chỉ để biết được sự đa dạng, mà cần phải hiểu được cỏc yếu tố quyết định và đỏnh giỏ cỏc tỏc động của nú. Phõn tớch cỏc thực tiễn của cỏc tỏc nhõn là phục vụ cho cụng tỏc phỏt triển. Cỏc thực tiễn chăn nuụi là những cỏi mang tớnh cỏ nhõn của những người chăn nuụi ta cú thể quan sỏt được. Những thực tiễn này cú thể cho chỳng ta biết được những dự kiến và những cản trở của những hộ liờn quan.

- Tiến hành nghiờn cứu đa ngành

yếu tố cấu trỳc. Đú chớnh là sự quan tõm đến cỏc đặc điểm về sự vận hành của một hệ thống chăn nuụi hơn là quan tõm đến cấu trỳc của hệ thống. Nú cú tỏc dụng giỳp cho sự phỏt triển trong tương lai, nhận dạng được cỏc bế tắc ở hệ thống cung cấp thức ăn, hệ thống đất đai hay việc tổ chức xó hội của những người chăn nuụi.

Việc nghiờn cứu cỏc tương tỏc này trong hệ thống chăn nuụi là nhằm hiểu được và giải thớch được cỏc mối quan hệ nhõn quả. Khỏc với việc phõn tớch chủ yếu tập trung vào năng suất, ở đõy chỳng ta quan tõm nhiều hơn đến cỏc thực tiễn chăn nuụi, việc quản lý cỏc nguồn lực, việc tổ chức hoạt động chăn nuụi và cỏc phương thức tạo ra giỏ trị cho hệ thống. Đồng thời cỏc yếu tố về bệnh tật, thị trường tiờu thụ sản phẩm cũng được đề cập tới.

Nghiờn cứu hệ thống tập trung vào phối hợp cỏc chuyờn ngành khỏc nhau, nú cho phộp thực hiện chẩn đoỏn tổng thể và phõn cấp cỏc cản trở chủ yếu trong một mụi trường nhất định.

Chăn nuụi thường gắn vào cỏc hệ thống sản xuất hỗn hợp. Cho nờn trước hết cần đỏnh giỏ cỏc kết hợp của “tiểu hệ thống chăn nuụi ” trong một

Một phần của tài liệu [LUẬN VĂN]NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI TRÂU BÒ CỦA HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ (Trang 27 -37 )

×