3. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
3.2. Địa điểm nghiờn cứu
Đề tài lấy huyện Thanh Sơn cũ (huyện Thanh Sơn mới được tỏch làm 2 huyện Thanh Sơn và Tõn Sơn), tỉnh Phỳ Thọ làm địa bàn nghiờn cứu.
Để chọn địa điểm nghiờn cứu, chỳng tụi phõn vựng nghiờn cứu theo dõn tộc. Đề tài này được tiến hành nghiờn cứu trờn 3 vựng dõn tộc khỏc nhau mỗi vựng chọn ngẫu nhiờn 1 xó làm đại diện tại huyện Thanh Sơn, tỉnh Phỳ Thọ. Đú là cỏc xó gồm: xó Tõn Lập, Thu Ngạc, Thu Cỳc là ba xó đặc thự người dõn tộc, lần lượt là người Dao, Mường và H’Mụng.
Việc chọn điểm nghiờn cứu phải đỏp ứng được cỏc yờu cầu như phự hợp với mục tiờu và nội dung nghiờn cứu của đề tài, mang tớnh đại diện cho từng đối tượng, nhúm đối tượng của địa bàn nghiờn cứu. Xuất phỏt từ yờu cầu và cơ sở quan sỏt hiện tượng số lớn, chỳng tụi lựa chọn điểm nghiờn cứu như sau:
Lựa chọn tỉnh: Phỳ Thọ là tỉnh đại diện cho khu vực miền nỳi và trung du Bắc Bộ, nơi cú tỷ lệ đúi nghốo đứng thứ 3 trong 7 vựng kinh tế của cả nước.
Lựa chọn huyện: là một huyện miền nỳi, cú nhiều dõn tộc khỏc nhau với nhiều cỏc hỡnh thức chăn nuụi.
nhúm theo từng dõn tộc.
Lựa chọn thụn: tại mỗi xó lựa chọn 1 thụn đại diện cho 1 dõn tộc.
Lựa chọn hộ: mẫu phỏng vấn hộ định lượng và định tớnh trong nghiờn cứu này được lựa chọn sau khi tiến hành xếp hạng hộ gia đỡnh cú chăn nuụi trõu bũ tại cỏc điểm nghiờn cứu. Toàn bộ mẫu nghiờn cứu được chia làm 3 nhúm theo mức sống bao gồm: khỏ 16 hộ, trung bỡnh 37 hộ và nghốo 30 hộ.