4. KếT QUả NGHIÊN CứU
4.6. xuất cơ cấu cây trồng huyện Hải Hà
xuất hàng hoá gắn với yêu cầu của thị tr−ờng, có nhiều thành phần kinh tế tham gia.
- Xây dựng nền sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững, phòng ngừa và hạn chế đ−ợc những tác hại của thiên tai.
- Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, ứng dụng những thành tựu mới về khoa học, công nghệ, đ−a các tiến bộ KHKT, công nghệ mới vào sản xuất nh− các tiến bộ về giống, bảo vệ thực vật, bảo quản, chế biến…phù hợp với điều kiện của từng địa ph−ơng.
- Phát triển sản xuất nông lâm, ng− nghiệp gắn với phát triển chế biến nông sản, công nghệ sau thu hoạch.
- Khai thác tốt những lợi thế của vùng, phát triển các vùng sản xuất hàng hoá tập trung, thực hiện đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở nghiên cứu mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm trong n−ớc và thị tr−ờng quốc tế.
- Phát triển kinh tế hộ nông dân, áp dụng qui mô sản xuất vừa và nhỏ phù hợp với trình độ quản lý, trình độ sản xuất.
4.6.2 Cơ sở khoa học cho việc đề xuất sử dụng đất bền vững vùng nghiên cứu
Những đề xuất h−ớng bố trí sử dụng đất một cách hợp lý đ−ợc dựa trên mức độ thích nghi tối đa (S1 và S2) của các loại hình sử dụng đất đối với từng khu vực đất, trên cơ sở phù hợp với mục tiêu phát triển chung của từng vùng, phù hợp với điều kiện tự nhiên và có hiệu quả kinh tế cao.
Theo kết quả đánh giá thích hợp đất đai thì mỗi đơn vị đất đai có thể thích nghi với nhiều loại hình sử dụng đất và ng−ợc lại, một loại hình sử dụng đất có thể thích hợp trên nhiều đơn vị đất đai.
Đề xuất bố trí sử dụng đất đ−ợc tuân thủ theo một số nguyên tắc lựa chọn sau :
* Giữ nguyên hiện trạng rừng, chú trọng khôi phục và phát triển rừng phòng hộ ven biển.
* Giữ nguyên hiện trạng thổ c−, thổ canh.
* Có giá trị thu nhập và tỷ suất hoàn vốn cao. * Có hệ số sử dụng đất cao.
* Chú trọng các LUT canh tác lúa trong khu vực có đê ngăn mặn.
4.6.3 Kết quả đề xuất
Căn cứ vào kết quả phân hạng thích hợp đất đai đL nêu trên cùng với các yêu cầu sử dụng đất hợp lý kết hợp với việc xem xét mối quan hệ với các chỉ tiêu đánh giá đất vùng nghiên cứu, bảng 4.11 trình bày kết quả đề xuất sử dụng đất trên các loại đất toàn vùng nh− sau:
Bảng 4.11: Đề xuất sử dụng đất bền vững
ĐVT: ha. Loại hình sử dụng đất (LUT) đề xuất
Ký hiệu đất Diện tích (ha) Chuyên lúa Lúa màu Rau màu Chè Cây ăn quả D−ợc liệu Thuỷ sản Nông lâm Rừng đề xuất Rừng hiện trạng Cs-t 1512 692 76 745 Cs 1538 1027 82 430 C 18 18 Mm 97 65 32 Mm – a 1281 376 412 493 Mn – a 224 32 85 101 7 M- a 101 101 M-g1 38 38 Sp-m 373 362 12 Sp-m-a 75 61 14 Pc-g1 744 58 666 20 Pc-sk1 64 64 Pc-sk2 63 63 Lc-a 66 66 Lc-g1 1213 96 1117 Xg-đ1 457 457 Xg-1 140 140 NC 2211 202 87 149 646 1128 FV 18731 175 511 1231 232 197 1066 3103 12214 FVv 7362 21 11 858 174 121 1618 2056 2503 HV 4683 156 4528
Kết quả đề xuất đ−ợc chi tiết đến cấp xL, hình thành vùng sản xuất chuyên canh tập trung đ−ợc thể hiện chi tiết ở bảng 4.12.
Bảng 4.12: Đề xuất sử dụng đất bền vững trên cơ sở
nghiên cứu đánh giá, phân hạng tài nguyên đất đai huyện Hải Hà
Loại hình sử dụng đất (LUT) đề xuất Ký hiệu đất Diện tích (ha) Chuyên lúa Lúa màu Rau màu Chè Cây ăn quả D−ợc liệu Thuỷ sản Nông lâm Rừng đề xuất Rừng hiện trạng Đ−ờng Hoa 3959 273 353 314 55 447 1128 1390 Cái Chiên 1928 96 23 48 1262 500 Phú Hải 280 5 264 10 Quảng Điền 670 18 212 70 225 144 Quảng Đức 9018 58 483 17 127 121 816 1136 6260 Quảng Chính 882 417 185 32 162 86 Quảng Long 1175 493 79 284 149 169 Quảng Minh 1000 39 110 6 562 7 276 Quảng Phong 3154 117 194 51 470 18 646 392 479 786 Quảng Sơn 15476 500 114 979 73 197 1326 1349 10939 Quảng Thành 2750 25 250 263 94 34 1086 997 Quảng Thắng 645 49 142 94 6 81 71 203 Quảng Thịnh 717 309 81 102 57 167 Quảng Trung 152 53 93 6 Tiến Tới 326 40 20 113 153 TT Hai Ha 109 109 Tổng cộng 42242 773 3690 937 2292 587 318 2245 2684 6631 22085
- Loại hình sử dụng đất chuyên lúa (Đông xuân + mùa): đ−ợc đề xuất 773 ha, trên các chân đất mặn trung bình và ít (M), đất phù sa và đất nhân tác vùng đồi núi.
- Loại hình canh tác lúa + màu: diện tích đề xuất 3.690 ha, chủ yếu trên đất cát, đất phù sa, đất xám, đất đỏ vàng và đất nhân tác vùng đồi núi. Đây là phần diện tích chuyên lúa nh−ng thiếu n−ớc t−ới cuối vụ, nay chuyển sang trồng 1 vụ màu (cây công nghiệp ngắn ngày nh− lạc, đậu…). Diện tích đ−ợc đề xuất nhiều ở Quảng Điền, Quảng Đức, Quảng Sơn, Quảng Chính, Quảng
Long, Đ−ờng Hoa.
- Loại hình canh tác chuyên rau, màu và cây CNNN: diện tích đề xuất 937 ha, chủ yếu trên đất xám, đất phù sa và phần diện tích có độ dốc thấp của đất nâu tím, đất đỏ vàng.
- Cây ăn quả: diện tích đề xuất 587 ha, với loại cây trồng chính là nhLn, vải, cam, chanh, b−ởi…tập trung chủ yếu ở vùng gò đồi trên đất đỏ vàng, vàng nhạt.
- Cây chè: Diện tích đề xuất 2.292 ha, trên chân đất vàng đỏ và vàng nhạt. Do đặc tính đất đai, khí hậu và điều kiện địa lý (gần nhà máy chè Đ−ờng Hoa), nên diện tích đề xuất tập trung hình thành vùng nguyên liệu tại xL Đ−ờng Hoa, Quảng Sơn, Quảng Phong, Quảng Long.
- Cây quế, hồi: Là cây lâm nghiệp có hiệu quả kinh tế cao, diện tích đề xuất 318 ha, trên đất đỏ vàng, thuộc 2 xL Quảng Đức và Quảng Sơn.
- Nuôi trồng thuỷ sản n−ớc mặn, lợ: Do −u thế giáp biển, nên Hải Hà có điều kiện phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản. Diện tích đề xuất cho loại hình sử dụng này là 2.245 ha, trên các chân đất mặn nhiều, mặn trung bình và khoanh nuôi ở các vùng bLi cát cồn cát biển, phân bố ở các xL Phú Hải, Quảng Minh, Quảng Phong.
- Nông lâm kết hợp: Là loại hình sử dụng khai thác đất dốc, vùng gò đồi hoang hoá bằng ph−ơng thức lấy ngắn nuôi dài, trồng cây lâu năm xen cây nông nghiệp ngắn ngày cho hiệu quả ngay. Diện tích đề xuất 2.684 ha, có ở hầu hết các xL vùng cao.
- Trồng rừng: Phần đất trống trọc đ−ợc đề xuất trồng rừng nhằm bảo vệ và khôi phục tài nguyên đất đai. Diện tích đề xuất 6.631 ha, chủ yếu ở các đất đỏ vàng, vàng nhạt, bLi cát, cồn cát, đất mặn sú vẹt.
5. Kết luận và kiến nghị
5. 1. Kết luận
1. Kết quả nghiên cứu đL xác định đ−ợc toàn huyện có 127 đơn vị đất đai. Đặc điểm, diện tích của từng đơn vị đất đai phù hợp với từng loại cây trồng ở các mức độ khác nhau đ−ợc trình bày rõ ở phần kết quả nghiên cứu.
2. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế xL hội và môi tr−ờng của các loại hình sử dụng đất trong huyện đL lựa chọn đ−ợc 11 loại hình sử dụng đất đai chính để đánh giá phân hạng thích hợp:
(1) Chuyên canh lúa n−ớc 2 vụ. (2) Lúa + màu.
(3) Chuyên màu (cây màu và cây CNNN). (4) Lúa + cá.
(5) Cây CN dài ngày (chè). (6) Cây ăn quả.
(7) Cây d−ợc liệu.
(8) Nuôi trồng thuỷ sản n−ớc ngọt. (9) Nuôi trồng thuỷ sản mặn, lợ. (10)Nông lâm kết hợp.
(11)Trồng rừng.
3. Kết quả phân hạng thích hợp đất đai cho thấy: toàn huyện có 34 kiểu thích hợp đất đai, tùy từng tính chất cũng nh− đặc điểm của từng xL thích ứng với từng kiểu thích nghi đó.
4. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, phân hạng thích hợp đất đai; căn cứ vào mục tiêu quy hoạch phát triển kinh tế xL hội của huyện trong giai đoạn mới, các loại hình sử dụng đất đ−ợc đề xuất nh− sau : Chuyên lúa (773 ha), Lúa màu (3.690 ha), rau màu (937 ha), cây ăn quả (587 ha), cây chè (2.292 ha), cây quế, hồi (318 ha), nuôi trồng thuỷ sản (2.245 ha), nông lâm kết hợp
(2.684 ha), trồng rừng (6.631 ha). 5.2. Đề nghị
1. Kết quả nghiên cứu thể hiện ở tỷ lệ 1/25.000 đL nêu rõ các đặc tr−ng về tài nguyên đất, tuy nhiên để có số liệu cũng nh− các đặc tính đất chính xác và chi tiết hơn phục vụ cho việc quy hoạch, phân vùng chuyên canh cây trồng cần thiết phải điều tra nghiên cứu ở tỷ lệ bản đồ lớn hơn :1/5.000 đến 1/10.000, nh− quy hoạch vùng nguyên liệu chất l−ợng cao cho nhà máy chè Đ−ờng Hoa, quy hoạch vùng cây ăn quả, cây d−ợc liệu, nuôi trồng thuỷ sản…
2. Lập các dự án phát triển các vùng chuyên canh theo h−ớng sản xuất hàng hoá, nghiên cứu thị tr−ờng tiêu thụ nhằm sử dụng và khai thác tài nguyên một cách hợp lý.
3. Để thực hiện ph−ơng án đề xuất trên, đòi hỏi các giải pháp thực hiện đồng bộ: đầu t−, chú trọng công tác thuỷ lợi; mở rộng nguồn vốn; sử dụng hợp lý lao động; nghiên cứu, liên hệ, mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ.
4. Cần có chủ tr−ơng đầu t− phát triển hợp lý, tránh chồng chéo (nh− việc xây dựng hệ thống đê ngăn mặn với việc nuôi trồng thuỷ sản, cây ăn quả với trồng rừng đặc dụng…) nhằm đạt hiệu quả đầu t− cao nhất./.
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt
1. Lê Đức An (1981), Thuyết minh tóm tắt bản đồ địa mạo Việt Nam tỷ lệ 1:500.000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (1999), Tiêu chuẩn ngành quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp. 10 TCN-343-98. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn : Tiêu chuẩn ngành quy phạm điều tra lập bản đồ tỷ lệ lớn.
4. Tôn Thất Chiểu (1992), Kết quả b−ớc đầu về ứng dụng phân loại đất theo FAO-UNESCO. Tạp chí Khoa học đất.
5. Phùng Đăng Chinh, Lý Nhạc (1987), Canh tác học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Bùi Huy Đáp (1972), Xác định các vụ sản xuất, thực hiện cuộc biến đổi cách mạng trong cơ cấu cây trồng, Tạp chí KHKTNN.
7. Huyện uỷ huyện Hải Hà (2005), Ch−ơng trình phát triển khoa học công nghệ, giai đoạn 2005-2010.
8. Phan Liêu (1981), Đất cát biển Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
9. Phan Liêu, Tôn Thất Chiểu (1987), Cơ sở khoa học trong phân loại đất Việt Nam, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp.
10. Nguyễn Văn Nguyên và CTV (1993), Điều tra đánh giá đất đai theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững vùng Đông Bắc Bắc bộ.
11. Phòng thống kê huyện Hải Hà (2007), Báo cáo tình hình thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế-xW hội năm 2007 huyện Hải Hà.
đánh giá đất của FAO ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật năm 1993. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Thân (1995), Giáo trình đánh giá đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên (1992), Một số biến đổi trong sinh thái nhân văn vùng đồng bằng sông Hồng, Tạp chí Hoạt động khoa học.
15. Phạm Chí Thành (1994), Chuyển đổi hệ thống canh tác vùng trũng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Giáo trình đánh giá đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Vũ Thị Ph−ơng Thụy (1995), Nghiên cứu hiệu quả của hệ thống canh tác lúa - cá ở huyện Thanh Trì - Hà nội, Kết quả nghiên cứu và trao đổi khoa học (1992 – 1994), NXB Nông nghiệp, Hà Nội
18. Đào Thế Tuấn (1978), Cơ sở khoa học xác định cơ cấu cây trồng, NXB Nông thôn, Hà Nội.
19. Đào Thế Tuấn (1982), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
20. Đào Thế Tuấn (1989), Hệ thống nông nghiêp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
21. UBND huyện Hải Hà (2005), Ch−ơng trình chuyển đổi cơ cấu đất huyện Hải Hà giai đoạn 2005-2010.
22. UBND huyện Hải Hà (2005), Đề án phát triển cây chè huyện Hải Hà giai đoạn 2005-2010.
Tài liệu tiếng Anh
24. Brinkman R and Smyth A.J Land (1973), Evaluation for Rural purpose, Wageningen.
25. FAO (1976), A Framework for Land Evaluation. Rome. 26. FAO-UNESCO (1990), Soil Map of the World, Rome.
27. FAO-UNESCO (1990), Guidelines for soil description. Rome. 28. FAO (1983), Land Evaluation for Rainfed Agriculture, Rome. 29. FAO (1984), Land Evaluation for Forestry, Rome 1992. 31. FAO (1998), World Reference base for soil resources, Rome.
PHụ LụC 1
Phân loại đất và chú dẫn bản đồ đất huyện Hải Hà.
ĐVT : ha.
Phân loại đất Việt Nam Phân loại đất FAO – UNESCO Số
TT Ký hiệu Tên đất Ký hiệu Tên đất
Diện tích (ha)
I C đất cát AR Arenosols 3068,91
1,1 C BCi cát ven sông, biển AR Arenosols 3050,75
1 Cs – m BLi cát ngập triều Ars Salic Arenosols 1512,37
2 Cs BLi cát ven sông, biển trung tính ít chua Are Eutric Arenosols 1538,38
1,2 C Đất cát biển AR Arenosols 18,16
3 C Đất cát biển điển hình ARh Haplic Arenosols 18,16
II M đất mặn FLs salic Fluvisols 1741,96
2,1 Mm Đất mặn sú vẹt đ−ớc FLsg Gleyi Salic Fluvisols 1378,69
4 Mm Đất mặn sú vẹt đ−ớc điển hình FLsg - h Hapli Gleyi Salic Fluvisols 97,35 5 Mm – a Đất mặn sú vẹt đ−ớc cơ giới nhẹ FLsg - a Areni Gleyi Salic Fluvisols 1281,33
2,2 Mn Đất mặn nhiều FLsh Hyper Salic Fluvisols 224,27
6 Mn – a Đất mặn nhiều cơ giới nhẹ FLsh - a Areni Hyper Salic Fluvisols 224,27
2,3 M Đất mặn trung bình và ít FLsm Molli Salic Fluvisols 139,00
7 M - g1 Đất mặn trung bình và ít glây nông FLsm - g1 Epi Gleyi Molli Salic Fluvisols 37,84
8 M – a
Đất mặn trung bình và ít cơ giới
nhẹ FLsm - a
Areni Molli Salic
Fluvisols 101,16
III S đất phèn FLt Thionic Fluvisols 447,68
3,1 Sp Đất phèn tiềm tàng FLtp Proto Thionic Fluvisols 447,68
9 Sp – m Đất phèn tiềm tàng mặn trung bình và ít FLtp – s Sali Proto Thionic Fluvisols 373,17 10 Sp - m – a Đất phèn tiềm tàng mặn trung bình và ít cơ giới nhẹ FLtp - s – a Areni Sali Proto Thionic Fluvisols 74,50
IV P Đất phù sa FL Fluvisols 871,00
4,1 P Đất phù sa không đ−ợc bồi FL Fluvisols 871,00
11 Pc - g1 Đất phù sa không đ−ợc bồi chua glây nông FLd -g1 Epi Gleyi Dystric Fluvisols 744,17 12 Pc - sk1 Đất phù sa không đ−ợc bồi chua đá lẫn nông FLd - sk1 Epi Skeliti Dystric Fluvisols 63,62 13 Pc - sk2 Đất phù sa không đ−ợc bồi chua đá lẫn sâu FLd - sk2 Endo Skeliti Dystric Fluvisols 63,21 V L Đất có tầng sét loang lổ Pt Plinthosols 1279,24
5,1 Lc Đất có tầng sét loang lổ chua PTd Dystric Plinthosols 1279,24
14 Lc - g1 Đất có tầng sét loang lổ chua glây nông PTd - g1 Epi Gleyi Dystric Plinthosols 1212,94 15 Lc – a Đất có tầng sét loang lổ chua cơ giới nhẹ PTd – a Areni Dystric Plinthosols 66,31
VI X đất xám AC Acrisols 596,74
6,1 Xg Đất xám glây ACg Gleyic Acrisols 596,74
16 Xg - đ1 Đất xám glây đá nông ACg - l1 Epi Lithi Gleyic Acrisols 457,12
Xg – 1 Đất xám glây nông ACg – 1 Epi Gleyic Acrisols 139,63
VII N Đất nâu tím NT Nitisols 2210,74
7,1 Nc Đất nâu tím chua NTd Dystric Nitisols 2210,74
17 Nc-g1 Đất nâu tím chua glây nông NTd -g1 Epi gleyi Dystric Nitisols 18,28 18 Nc-đ1 Đất nâu tím chua đá nông NTd -l1 Epi Lithi Dystric Nitisols 1560,46 19 Nc - đ2 Đất nâu tím chua đá sâu NTd -l2
Endo Lithi Dystric
Nitisols 632,00
VIII FV Đất vàng đỏ AC Acrisols 26092,87
8,1 FV Đất vàng đỏ ACf Ferralic Acrisols 18731,08
20 FV - k1 Đất vàng đỏ kết von nông ACf - fe1 Epi Ferri Ferralic Acrisols 186,07 21 FV - đ1 Đất vàng đỏ đá nông ACf -l1 Epi Lithi Ferralic Acrisols 14303,07 22 FV - đ2 Đất vàng đỏ đá sâu ACf -l2 Endo Lithi Ferralic Acrisols 4241,94