4. KếT QUả NGHIÊN CứU
4.1.1.4. Đặc điểm chế độ thuỷ văn, thuỷ triều
a. Nguồn n−ớc mặt
Hải Hà có hệ thống sông suối khá dày đặc, có hồ Chúc Bài Sơn diện tích 110 ha, dung tích 15 triệu m3, hồ Khe Đình và hồ Khe Dầu thuộc xL đảo Cái Chiên diện tích 23 ha và các đập n−ớc. Đây là nguồn n−ớc mặt với trữ l−ợng lớn, đảm bảo cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp của các xL trong toàn huyện. N−ớc ngọt từ các hồ, đập n−ớc đ−ợc dẫn tới các khu sản xuất nông nghiệp nhờ hệ thống kênh m−ơng dẫn n−ớc bao gồm: hệ thống kênh Chúc Bài Sơn dài 108,4km; hệ thống kênh Quảng Thành dài 58km; hệ thống kênh Đ−ờng Hoa dài 15 km; hệ thống kênh Cái Chiên dài 15 km; hệ thống kênh nội đồng dài 332,5 km.
Qua kết quả quan trắc cho thấy chất l−ợng n−ớc sông, hồ còn tốt, các thông số quan trắc đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép, ảnh h−ởng của các hoạt động kinh tế – xW hội tới chất l−ợng n−ớc không lớn.
Nguồn n−ớc sinh hoạt của nhân dân Thị trấn đ−ợc lấy từ nguồn n−ớc mặt của sông Hà Cối, vị trí tại đập Tây Ninh xW Quảng Chính (cách Thị
sông Tài Chi và sông Tấn Mài, cả 3 con sông đều ngắn, hẹp và có độ dốc lớn. Sông Hà Cối bắt nguồn từ vùng núi Keo Tiên, chảy qua xL Quảng Sơn đổ về biển qua thị trấn Quảng Hà, sông có chiều dài 35km, chảy theo h−ớng Tây Bắc - Đông Nam. Đoạn cuối của sông chia làm nhiều sông nhỏ tr−ớc khi đổ ra biển: sông Hà Nam, sông Hà Cối, sông Bồ Lồ, sông Đ−ờng Hoa, sông Cái Đá Bàn, trong các sông này chỉ có sông Hà Cối có l−u l−ợng n−ớc sông lớn về mùa m−a lũ, các sông còn lại l−u l−ợng không đáng kể.
Sông Tài Chi: bắt nguồn từ vùng núi cao thuộc xL Quảng Đức, có chiều dài 25km, chảy theo h−ớng Tây Bắc - Đông Nam, đến thị trấn Quảng Hà thì nhập vào sông Hà Cối.
Sông Tấn Mài bắt nguồn từ vùng núi cao xL Quảng Đức, có chiều dài 24km, chảy theo h−ớng Tây Bắc - Đông Nam, nhập vào sông Mỏ Hàn.
Hệ thống hồ: Hải Hà có 3 hồ chứa n−ớc ngọt bao gồm:
Hồ Chúc Bài Sơn nằm trên địa bàn xL Quảng Sơn, có diện tích 110ha, với dung tích th−ờng xuyên đạt 15 triệu m3 n−ớc.
Hồ Khe Dầu thuộc xL đảo Cái Chiên, có diện tích 18ha, đây là hồ chứa n−ớc ngọt lớn trên đảo, những năm tới có thể nâng cao trình đập để tích n−ớc ngọt đ−ợc nhiều hơn.
Hồ Khe Đình - Cái chiên có diện tích 5ha, độ sâu trung bình 4 - 6m, có hệ thống m−ơng bê tông dẫn n−ớc. Những năm tới có thể cải tạo khơi sâu và đắp đập để nâng cao trình t−ới, tích n−ớc đ−ợc nhiều hơn.
b. Nguồn n−ớc ngầm
Hải Hà có trữ l−ợng n−ớc ngầm khá lớn, chất l−ợng n−ớc khá tốt, đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. Đây là nguồn n−ớc đ−ợc nhân dân sử dụng qua hệ thống giếng khơi.
Nhìn chung nguồn n−ớc cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất công nghiệp và nông nghiệp ở Hải Hà khá dồi dào, tuy nhiên còn khó khăn vào mùa khô.
c. Chế độ thủy triều
Thủy chế các sông suối trong vùng khá phức tạp, mà sự t−ơng phản chính là sự phân phối dòng chảy không đều trong năm. Mùa m−a l−ợng n−ớc dồn nhanh về sông chính, tạo nên dòng chảy lớn và xiết gây lũ ngập các ngầm trên tuyến đ−ờng chính làm ách tắc giao thông. Về mùa khô, dòng chảy cạn kiệt, mực n−ớc dòng sông rất thấp.
Tiềm năng về nguồn n−ớc trên địa bàn huyện khá dồi dào, nh−ng do các công trình thuỷ lợi và hệ thống m−ơng dẫn ch−a đ−ợc hoàn chỉnh nên t−ới tiêu ch−a chủ động. Do vậy để phát triển sản xuất nông nghiệp cần thiết đầu t− các công trình thuỷ lợi nhằm đáp ứng nhu cầu sinh lý, sinh thái của từng loại cây trồng, đồng nghĩa với việc khai thác và quản lý tốt nguồn tài nguyên n−ớc.
Thuỷ triều vùng biển Hải Hà theo chế độ nhật triều (1 ngày, 1 đêm có lần n−ớc triều lên xuống), biên độ triều lớn, thuỷ triều mạnh trong năm vào các tháng 1,2,6,7,8,10. Sóng biển t−ơng ứng với chế độ gió : sóng mùa hè th−ờng h−ớng Đông và Nam; mùa đông th−ờng có h−ớng Bắc và Đông Bắc. Độ cao trung bình của sóng là 0,5m; b−ớc sóng trung bình th−ờng 30 – 40 m. Nồng độ muối thay đổi theo mùa, mùa m−a từ 15-18%, mùa khô từ 22-25%.