3 Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện hải hà, tỉnh quảng ninh (Trang 75 - 77)

4. KếT QUả NGHIÊN CứU

4.3.1. 3 Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất

Để đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất nông nghiệp, chúng tôi đL sử dụng hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) với các chỉ tiêu đánh giá nh− sau:

- Tổng giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ sản phẩm đ−ợc quy ra tiền theo giá thị tr−ờng trên 1 ha dất canh tác.

- Chi phí trung gian (IC): Là toàn bộ chi phí vật chất th−ờng xuyên và dịch vụ quy ra theo giá thị tr−ờng.

- Giá trị gia tăng (VA): Là phần giá trị tăng thêm của ng−ời lao độngkhi sản xuất một đơn vị sản xuất cho một công thức luân canh.

VA = GO – IC

- Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập thuần túy của ng−ời sản xuất bao gồm thu nhập của công lao động và lợi nhuận khi sản xuất một đơn vị diện tích cho một công thức luân canh.

MI = VA - (A + T)

Trong đó: A- là phần giá trị khấu hao tài sản cố định và các chi phí phân bổ

T- Là thuế nông nghiệp Giá trị sản xuất

- Tỷ xuất giá trị sản phẩm (TGO) =

Chi phí trung gian

Kết quả điều tra kinh tế nông hộ và tổng hợp, xử lý phiếu điều tra trên máy tính đ−ợc thể hiện ở (bảng 4.7). Các số liệu trong (bảng 4.7) cho thấy huyện Hải Hà chủ yếu có các nhóm các loại hình sử dụng đất chính và hiệu quả kinh tế của chúng nh− sau:

+ Hai vụ lúa

+ Một vụ lúa – Một vụ màu + Một vụ lúa

+ Chuyên rau màu + Chè

+ Cây ăn quả + Rừng đặc dụng + Cây d−ợc liệu + Chuyên tôm

Bảng 4.7: Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất đai

ĐVT : 1.000đ/ha

Hệ thống sử dụng đất đai (LUS) Đầu t− Thu nhập Lãi thuần Tỷ suất hoàn vốn

Số LUS Loại hình sử dụng đất Vùng đất Giá trị Phân cấp Giá trị Phân cấp Giá trị Phân cấp Tỷ suất (lần) Phân cấp 1 2 vụ lúa (ĐX+mùa) M-g1 18550 M 38350 M 19800 M 1.1 L 2 2 vụ lúa (ĐX+mùa) Sp-m 18550 M 36049 M 17499 M 0.9 L 3 2 vụ lúa (ĐX+mùa) Pc-g1 19600 M 39035 M 19435 M 1.0 VL 4 2 vụ lúa (ĐX+mùa) Lc-g1 19600 M 40826 H 21226 H 1.1 L 5 2 vụ lúa (ĐX+mùa) C 19600 M 38850 M 19250 M 1.0 L 6 2 vụ lúa (ĐX+mùa) NTctg1 19350 M 35288 M 15938 M 0.8 VL 7 1 vụ lúa Lc-g1 10180 L 20150 VL 9970 VL 1.0 L 8 1 vụ lúa Xg-đ1 9976 VL 20150 VL 10174 VL 1.0 L 9 1 vụ lúa Xg-1 9877 VL 20150 VL 10273 VL 1.0 L 10 1 vụ lúa NTctg1 10200 L 17732 VL 7532 VL 0.7 VL 11 1 vụ lúa + màu Pc-g1 18090 M 28060 VL 9970 VL 0.6 VL 12 1 vụ lúa + màu NTctg1 18090 M 30585 L 12495 VL 0.7 VL 13 1 vụ lúa + màu Xg-đ1 18090 M 30585 L 12495 VL 0.7 VL

14 Chuyên rau màu Pc-sk1 22350 H 43230 H 20880 H 0.9 L

15 Chuyên rau màu Pc-sk2 22350 H 43230 H 20880 H 0.9 L

16 Chuyên rau màu Xg-đ1 22350 H 43230 H 20880 H 0.9 L

17 Chuyên rau màu Lc-a 22350 H 43230 H 20880 H 0.9 L

18 Chè FV 15430 M 40600 H 25170 H 1.6 H

19 Chè FVv 15430 M 40600 H 25170 H 1.6 H

20 Cây ăn quả Nc 20445 H 43251 H 22806 H 1.1 L

21 Cây ăn quả FV 20445 H 53251 VH 32806 VH 1.6 H

22 Cây ăn quả FVv 20445 H 53251 VH 32806 VH 1.6 H

23 Rừng đặc dụng Nc 15680 M 132050 VH 116370 VH 7.4 VH

Trong đó :

Các LUS chuyên lúa, lúa + màu, có giá trị thu nhập và lLi thuần, giá trị đầu t− từ trung bình nh−ng tỷ xuất hoàn vốn thấp đến rất thấp.

Các LUS chuyên rau màu trên đất phù sa, đất xám có giá trị đầu t− cao, tổng thu nhập cao, lLi thuần cao nh−ng tỷ suất lợi nhuận thấp.

Các LUS chuyên tôm trên các vùng đất mặn nặng và đất mặn trung bình có giá trị thu nhập, lLi thuần và tỷ suất hoàn vốn đạt mức rất cao, mức độ đầu t− ban đầu cũng cao.

Các LUS rừng đặc dụng (quế, hồi) có mức độ đầu t− trung bình, thu nhập và lLi thuần rất cao, tỷ suất hoàn vốn rất cao.

Các LUS cây ăn quả có mức đầu t− ban đầu cao, thu nhập và lLi thuần từ trung bình đến rất cao, tuỳ thuộc vào thị tr−ờng giá cả.

Các LUS cho cây chè có mức độ đầu t− trung bình, thu nhập và lLi thuần rất cao, tỷ suất hoàn vốn rất cao.

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện hải hà, tỉnh quảng ninh (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)