4. KếT QUả NGHIÊN CứU
4.2. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Hải Hà
4.2.1. Lựa chọn, phân cấp các chỉ tiêu tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
Trên cơ sở bản đồ đất đL đ−ợc xây dựng, bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1/25.000, các số liệu về tài nguyên khí hậu nông nghiệp, địa hình, địa mạo, thủy văn, độ phì nhiêu đất... Chúng tôi đL lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (ĐVĐĐ), gồm: Loại đất; độ dốc; địa hình t−ơng đối; độ dày tầng đất; thành phần cơ giới; đá lẫn, kết von; độ phì nhiêu; l−ợng m−a/năm; tổng tích ôn/năm; chế độ t−ới; tình trạng ngập úng.
Các yếu tố đất đai bao gồm địa chất, thổ nh−ỡng, địa hình, địa mạo, khí hậu và những tác động của con ng−ời làm biến đổi sâu sắc và ổn định đến bản chất đất đai. Các yếu tố đất đai đ−ợc đ−a ra xem xét phải thoả mLn 3 điều kiện
- Có ảnh h−ởng rõ đến khả năng sử dụng đất nông nghiệp.
- Có sự phân biệt về mức độ cho phép bố trí các loại hình sử dụng đất đai nông nghiệp.
- Các phân biệt trên có thể khoanh định đ−ợc ranh giới trên bản đồ đánh giá đât.
Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, kết quả nghiên cứu phân loại đất huyện Hải Hà cùng với h−ớng dẫn đánh giá đất của FAO, các yếu tố đ−ợc lựa chọn và chỉ tiêu phân cấp để xác định đ−ợc đơn vị đất đai đ−ợc thể hiện trên bản đồ tỷ lệ 1/25.000 của huyện Hải Hà (bảng 4.3). Đặc điểm, tính chất của các yếu tố dùng trong xây dựng bản đồ đơn vị đất đai nh− sau :
* Loại đất:
Loại đất là một yếu tố tổng hợp, khái quát đ−ợc đặc tính chung của một vạt đất. Loại đất có thể thay thế hàng loạt chỉ tiêu lý hoá tính cơ bản của đất. Loại đất còn cho ta khái niệm ban đầu về khả năng sử dụng với mức độ thích nghi cao, thấp một cách t−ơng đối. Đối chiếu với bảng chỉ tiêu kết hợp với kết quả phân loại đất đL xác định đ−ợc huyện Hải Hà có 14 loại đất chính .
Bảng 4.3: Các yếu tố, chỉ tiêu phân cấp để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai.
Chỉ tiêu Phân cấp Ký hiệu
I. Loại đất 1.BLi cát ven sông,ven biển G1
2.Đất cát biển G2 3.Đất mặn sú vẹt đ−ớc G3 4.Đất mặn nhiều G4 5.Đất mặn trung bình và ít G5 6.Đất phèn tiềm tàng G6 7.Đất phù sa không đ−ợc bồi G7 8.Đất có tầng sét loang lổ G8 9.Đất xám glây G9 10.Đất nâu tím G10 11.Đất vàng đỏ G11 12.Đất vàng nhạt G12 13.Đất mùn vàng đỏ trên núi G13
14.Đất ruộng bậc thang vùng đồi núi G14
2. Độ dốc 0 - 8o SL1
(áp dụng với đất đồi núi) 8 - 15o SL2
15 - 25o SL3
> 25o SL4
3. Địa hình t−ơng đối E1 – Cao E1
(áp dụng với đất đồng bằng) E2 – TB E2 E3 - Thấp E3 4. Độ dày tầng đất >100cm D1 50-100cm D2 50 – 30cm D3 <30cm D4 5. Thành phần cơ giới Nhẹ: a, b C1 TB: c,d C2 Nặng: e, g C3 6. Đá lẫn, kết von Không có K1 TB K2 Nhiều K3 7. Độ phì nhiêu N1 – Cao N1 N2 – TB N2 N3 – Thấp N3
T2- 8000oC-7500oC T2 T3< 7500oC T3 10. Chế độ t−ới I1- T−ới chủ động I1 I2- Bán chủ động I2 I3- Không t−ới I3 11. Ngập úng F1- Không ngập F1 F2- Ngập mùa m−a F2 F3- Ngập triều F3 * Địa hình:
a/ Độ dốc (áp dụng đối với vùng đồi núi, ký hiệu Sl)
Độ dốc là yếu tố đặc tr−ng cho địa hình vùng đồi núi. Độ dốc liên quan trực tiếp đến mức độ xói mòn, rửa trôi và hoạt động trong sản xuất. Vì vậy, giới hạn về độ dốc liên quan tới điều kiện sản xuất, bảo vệ đất và môi tr−ờng. Độ dốc là chỉ tiêu đ−ợc điều tra và xác định mang tính định l−ợng. Tiêu chuẩn về độ dốc đối với các loại cây trồng khác nhau đL đ−ợc thử nghiệm và quy định khá cụ thể.
Trong quy phạm điều tra lập bản đồ đất tỷ lệ lớn đL quy định xác định độ dốc thực tế theo 6 cấp. Trong xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Hải Hà trên tỷ lệ 1/25.000 để đánh giá khả năng sử dụng đất, đ−ợc gộp vào 4 cấp nh− sau:
- Đất có độ dốc 0 - 8o (Sl1) : đ−ợc coi là vùng đất bằng, ít dốc. Toàn huyện có 3.812,64 ha, chiếm 7,48% diện tích tự nhiên toàn huyện, canh tác cây trồng nông nghiệp rất thuận lợi trên độ dốc này.
- Đất có độ dốc từ 8 - 15o (Sl2): Toàn huyện có 7.055,04 ha, chiếm 13,84% diện tích tự nhiên toàn huyện, bao gồm các vùng núi thấp và đồi bằng thấp vùng bán sơn địa. Tuy có khó khăn hơn nh−ng cây trồng nông nghiệp vẫn có khả năng sinh tr−ởng phát triển tốt ở điều kiện địa hình này.
- Độ dốc từ 15o - 25o (Sl3): 11.671,74 ha, chiếm 22,90% diện tích tự nhiên. Đây là những vùng đất có độ dốc trung bình nh−ng có hạn chế nhiều đối với sản xuất nông nghiệp. Các loại cây trồng ngắn ngày có độ che phủ
thấp hoặc các cây trồng cần chăm sóc đặc biệt không nên trồng nơi có độ dốc trên 15o. Các loại cây trồng lâu năm có tán lá rộng, che phủ cao đ−ợc trồng trên đất dốc 15o - 25o nh−ng phải có biện pháp hạn chế xói mòn, rửa trôi. H−ớng sử dụng hợp lý nhất là áp dụng mô hình sản xuất nông lâm kết hợp với các vùng đất có độ dốc 15o - 25o.
- Độ dốc trên 25o (Sl4): 12.020,94 ha, chiếm 2,59% diện tích tự nhiên. Theo đặc tr−ng cũng nh− tính chất của đất không thể bố trí sản xuất nông nghiệp trên độ dốc này. Đây là vùng bảo vệ, phục hồi rừng.
b/ Cấp địa hình t−ơng đối (áp dụng đối với vùng đồng bằng, ký hiệu E) Cấp địa hình t−ơng đối là yếu tố đặc tr−ng cho địa hình vùng đồng bằng, ảnh h−ởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất. Vì vậy, giới hạn về cấp địa hình t−ơng đối liên quan tới điều kiện sản xuất, bảo vệ đất và môi tr−ờng. Cấp địa hình t−ơng đối là chỉ tiêu đ−ợc điều tra và xác định mang tính định l−ợng. Trong xây dựng bản đồ đơn vị đất đai,cấp địa hình t−ơng đối ở huyện Hải Hà đ−ợc phân làm 3 cấp:
- Cao (E1) : Diện tích 322,84 ha, chiếm 0,63% diện tích tự nhiên. - Vàn (E2) : Diện tích 3.228,44 ha, chiếm 6,33% diện tích tự nhiên. - Thấp (E3) : Diện tích 4.130,42 ha, chiếm 8,10% diện tích tự nhiên. * Độ dày tầng đất
Độ dày tầng đất là một yếu tố quan trọng trong đánh giá, phân hạng, đặc biệt là đối với cây trồng dài ngày, những cây trồng có hệ rễ ăn sâu, hút đ−ợc nhiều n−ớc và chất dinh d−ỡng, giúp cho cây đứng vững và đảm bảo cho cây trồng sinh tr−ởng và phát triển lâu bền.
Độ dày tầng đất cũng đ−ợc điều tra, xác định mang tính định l−ợng, đ−ợc chia thành 4 cấp (từ D1 đến D4):
* Thành phần cơ giới (áp dụng đối với vùng điều tra)
Thành phần cơ giới ảnh h−ởng trực tiếp đến sự sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng cũng nh− làm dễ dàng hoặc khó khăn cho quá trình canh tác, sản xuất. Yếu tố thành phần cơ giới trong phạm vi huyện Hải Hà chia làm 2 cấp C1, C2, t−ơng ứng với thành phần cơ giới thịt trung bình và thịt nặng.
- C1: Diện tích 6.078,12 ha, chiếm 11,90% diện tích tự nhiên. - C2: Diện tích 36. 163, 94 ha, chiếm 70,94% diện tích tự nhiên.
* Độ phì nhiêu (đánh giá tổng hợp đối với vùng điều tra)
Độ phì nhiêu chi phối đến năng suất sinh khối. Huyện Hải Hà chia yếu tố này thành 3 cấp : cao (N1), trung bình (N2), thấp (N3).
- N1: Diện tích 1.059,64 ha, chiếm 2,07% diện tích đất tự nhiên - N2: Diện tích 10. 151,93 ha, chiếm 19,89% diện tích đất tự nhiên - N3: Diện tích 31.030,49 ha, chiếm 60,85% diện tích đất tự nhiên
* L−ợng m−a
L−ợng m−a là yếu tố ảnh h−ởng trực tiếp tới khả năng sinh tr−ởng và phát triển của thực vật, cây trồng, đặc biệt là các vùng không đ−ợc t−ới. Yếu tố l−ợng m−a đ−ợc tính bằng trị số l−ợng m−a trung bình hàng năm (mm/năm). L−ợng m−a phản ánh t−ơng đối mức độ cung cấp ẩm cho đất và cây. Tuy nhiên, mức độ ẩm còn tuỳ thuộc vào địa hình, tính chất đất và yêu cầu sử dụng n−ớc của từng loại cây trồng. Chỉ tiêu l−ợng m−a đ−ợc phân theo 3 mức độ nh− sau :
- R1 : (2.500 mm/năm) diện tích 9.037, 03ha, chiếm 17,71% diện tích đất tự nhiên
- R2: (Từ 2.000 – 2.500mm/năm) diện tích 29.803,89 ha, chiếm 58,44% diện tích đất tự nhiên
- R3 : (< 2.000 mm/năm) diện tích 3.401, 14 ha, chiếm 6,66% diện tích đất tự nhiên
* Tổng tích ôn:
Cây trồng và giống cây trồng có sự thích ứng khác nhau với nhiệt độ. Vì vậy, cần phải xác định chế độ nhiệt của từng vùng để bố trí cây trồng, vật nuôi cho phù hợp. Tổng tích ôn là chỉ tiêu đặc tr−ng cho chế độ nhiệt và đ−ợc phân ra 3 mức độ:
- T1 : Tổng tích ôn trên 8000oC/năm diện tích 22.490,70 ha, chiếm 44, 11% diện tích đất tự nhiên
- T2 : Tổng tích ôn từ 7.500 - 8000oC/năm diện tích 6714,34 ha, chiếm 13,15% diện tích đất tự nhiên
- T3 : Tổng tích ôn d−ới 7.500oC/năm diện tích 13.037, 02 ha, chiếm 25,55% diện tích đất tự nhiên
* Chế độ t−ới:
T−ới tiêu là yếu tố quyết định đối với loại hình trồng lúa 2-3vụ/năm hoặc 2 vụ lúa - 1 vụ màu, đồng thời có hiệu quả cao đối với cây trồng cần t−ới nh− vùng chuyên màu, cây ăn quả. Yếu tố t−ới tiêu đ−ợc phân theo 3 mức :
- I1 : T−ới chủ động diện tích 675,19 ha, chiếm 1,32% diện tích đất tự nhiên
- I2 : T−ới bán chủ động diện tích 3.843,12ha, chiếm 7,51% diện tích đất tự nhiên
- I3 : Không t−ới diện tích 36.120,78 ha, chiếm 70,84% diện tích đất tự nhiên
* Tình trạng ngập úng:
Ngập úng (ký hiệu F): Huyện Hải Hà có chế độ khí hậu phân ra 2 mùa : m−a và khô rõ rệt. Tình trạng ngập lụt xẩy ra th−ờng xuyên trong mùa m−a. Xác định đ−ợc các vùng ngập lụt với mức độ khác nhau để giúp ta có giải pháp bố trí cây trồng và mùa vụ thích hợp. Kết qủa tổng hợp huyện Hải Hà đL
đất tự nhiên
- F2: Ngập mùa m−a 217,73ha, chiếm 0,43% diện tích đất tự nhiên - F3: Ngập th−ờng xuyên diện tích 2.734, 10 ha chiếm 5,35% diện tích đất tự nhiên
Các chỉ tiêu đ−ợc lựa chọn ở trên (Loại đất, độ dốc, địa hình t−ơng đối, độ dầy tầng đất, thành phần cơ giới, độ phì nhiêu, l−ợng m−a, tổng tích ôn, chế độ t−ới, ngập úng) là những yếu tố quyết định đặc điểm, tính chất của các đơn ĐVĐĐ và phù hợp với những đề xuất lựa chọn của FAO trong xác định, phân chia các đơn vị đất đai.
4.2.2. Kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Hải Hà
Chất l−ợng đất đai, cụ thể hoá bằng những chỉ tiêu có ý nghĩa cho đánh giá khả năng bố trí các loại hình sử dụng đất đai đ−ợc trình bày d−ới hình thức các đơn vị đất đai. Thực chất, đơn vị đất đai là sự chồng xếp các lớp thông tin đơn tính đL đ−ợc lựa chọn và phân cấp theo mức độ hạn chế của nó đối với các loại hình sử dụng đất đai đ−ợc đánh giá. Nh− vậy, mỗi đơn vị đất đai (LMU) là tổ hợp các yếu tố tự nhiên xác định trong một phạm vi không gian nhất định. Trong đó, từng yếu tố tự nhiên riêng lẻ có sự đồng nhất t−ơng đối và ít nhất có một yếu tố có đặc điểm phân biệt với vùng lân cận.
Căn cứ vào điều kiện tự nhiên với các yếu tố và chỉ tiêu đL đ−ợc định l−ợng, phân cấp để xác định đơn vị đất đai. Bằng ph−ơng pháp chồng xếp các loại bản đồ chuyên đề theo các yếu tố và chỉ tiêu đL nêu ở bảng 4.3, kết quả tổ hợp đL xác định đ−ợc huyện Hải Hà có 127 đơn vị đất đai. Đặc điểm, diện tích và phân bố các đơn vị đất đai đ−ợc trình bày chi tiết ở bảng 4.4. Trong đó:
- Loại đất bLi cát ven sông, ven biển (G1) có 3 đơn vị đất đai (LMU số 1, 2, 3), có diện tích 3.050,75 ha, tập trung ở các xL vùng ven biển nh− Đ−ờng Hoa, Cái Chiên, Phú Hải, Quảng Điền, Quảng Minh, Quảng Phong, Tiến Tới.
- Đất cát biển điển hình (G2) có diện tích 18,16 ha, tập trung ở xL Quảng Minh với 1 đơn vị đất đai (LMU4).
- Đất mặn sú vẹt đ−ớc Mm (G3) có 7 LMU (số 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11), phân bố tập trung ở các xL Đại Bình, Hải Hà, Tân Bình và Dực Yên. LMU7 có diện tích 1.378,69 ha, chiếm 2,70% diện tích tự nhiên, có ở xL Đ−ờng Hoa, Cái Chiên, Phú Hải, Quảng Điền, Quảng Minh, Quảng Phong, Tiến Tới.
- Đất mặn nhiều Mn (G4) có 4 LMU (12, 13, 14, 15), các đơn vị đất đai khác biệt nhau bởi yếu tố độ phì nhiêu đất đai và chế độ úng ngập, có diện tích 224,27 ha.
- Đất mặn trung bình và mặn ít (G5) có 4 LMU (16, 17, 18, 19), diện tích 139 ha, khác biệt nhau bởi yếu tố thành phần cơ giới, độ phì nhiêu đất đai và chế độ úng ngập.
- Đất phèn tiềm tàng (G6) có 5 LMU (số 20, 21, 22, 23, 24), diện tích 447,68 ha, khác biệt nhau bởi yếu tố độ phì nhiêu đất đai, chế độ ngập úng và thành phần cơ giới.
- Đất phù sa không đ−ợc bồi (G7) có 18 LMU (số 25, 26, 27… 40, 41,42), diện tích 871 ha, chiếm 1,70% diện tích tự nhiên.
- Đất sét có tầng loang lổ (G8) có 8 LMU (43,44,45,46,47,48,49,50), diện tích 1.279,24 ha, chiếm 2,51% diện tích tự nhiên..
- Đất xám glây (G9) có 7 LMU (51, 52, 53, 54, 55, 56, 57), diện tích 596,74 ha, chiếm 1,17% diện tích tự nhiên.
- Đất xám nâu tím (G10) có 11 LMU (58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68), diện tích 2.210,74 ha, chiếm 4,34% diện tích tự nhiên toàn huyện. Phân bố chủ yếu ở các xL Quảng Chính, Quảng Minh, Quảng Thắng, Quảng Thành, Quảng Thịnh, Quảng Phong.
- Đất vàng đỏ (G11) có 32 LMU (từ số 69 đến 100), diện tích 18.731,07 ha, chiếm 36,75% diện tích tự nhiên toàn huyện, phân bố ở tất cả các xL (trừ thị trấn Hải Hà).
- Đất mùn vàng đỏ trên núi (G13) có 5 LMU (115, 116, 117, 118, 119), diện tích 4.683,42 ha chiếm 9,19% diện tích tự nhiên toàn huyện, phân bố tập trung ở xL Quảng Đức và xL Quảng Sơn.
- Đất ruộng bậc thang vùng đồi núi (G14) có 8 LMU (120, 121, 122, 123, 124, 125, 126, 127), diện tích 1.249,51 ha, chiếm 2,45% diện tích tự nhiên toàn huyện.
Bảng 4.4: Mô tả các đơn vị đất đai
Đơn vị đất đai Diện tích Các yếu tố đặc tr−ng của LMU LMU Mã số LMU (ha) Tỷ lệ (%) G SL E D C K N R T I F
1 01*311131131 1617,37 3.83 01 * 3 1 1 1 3 1 1 3 1 2 01*311131133 1153,70 2.73 01 * 3 1 1 1 3 1 1 3 3 3 01*311132131 279,68 0.66 01 * 3 1 1 1 3 2 1 3 1 4 03*111121121 18,16 0.04 02 * 1 1 1 1 2 1 1 2 1 5 04*2111311-3 87,72 0.21 03 * 2 1 1 1 3 1 1 - 3 6 04*2111321-1 22,57 0.05 03 * 2 1 1 1 3 2 1 - 1 7 04*2111321-3 332,39 0.79 03 * 2 1 1 1 3 2 1 - 3 8 04*3111311-3 574,20 1.36 03 * 3 1 1 1 3 1 1 - 3 9 04*3111321-3 47,27 0.11 03 * 3 1 1 1 3 2 1 - 3 10 04*3121311 -3 10,45 0.02 03 * 3 1 2 1 3 1 1 - 3 11 04*3121311-3 304,09 0.72 03 * 3 1 2 1 3 1 1 - 3 12 05*2111311-3 45,08 0.11 04 * 2 1 1 1 3 1 1 - 3 13 05*2121311-3 35,55 0.08 04 * 2 1 2 1 3 1 1 - 3 14 05*3111311-3 35,88 0.08 04 * 3 1 1 1 3 1 1 - 3 15 05*3121311-3 107,77 0.26 04 * 3 1 2 1 3 1 1 - 3 16 06*211121121 49,52 0.12 05 * 2 1 1 1 2 1 1 2 1 17 06*211121122 17,12 0.04 05 * 2 1 1 1 2 1 1 2 2 18 06*212121121 15,83 0.04 05 * 2 1 2 1 2 1 1 2 1 19 06*212121122 56,53 0.13 05 * 2 1 2 1 2 1 1 2 2 20 07*211121121 41,66 0.10 06 * 2 1 1 1 2 1 1 2 1 21 07*211121122 102,45 0.24 06 * 2 1 1 1 2 1 1 2 2 22 07*212121121 35,53 0.08 06 * 2 1 2 1 2 1 1 2 1 23 07*212121122 28,20 0.07 06 * 2 1 2 1 2 1 1 2 2 24 07*212122121 239,84 0.57 06 * 2 1 2 1 2 2 1 2 1 25 10*112111121 14,37 0.03 07 * 1 1 2 1 1 1 1 2 1 26 10*112112121 10,27 0.02 07 * 1 1 2 1 1 2 1 2 1 27 10*112311121 20,37 0.05 07 * 1 1 2 3 1 1 1 2 1 28 10*112312121 35,35 0.08 07 * 1 1 2 3 1 2 1 2 1 29 10*122312131 2,63 0.01 07 * 1 2 2 3 1 2 1 3 1 30 10*122321131 18,18 0.04 07 * 1 2 2 3 2 1 1 3 1 31 10*122322121 20,41 0.05 07 * 1 2 2 3 2 2 1 2 1 32 10*122322131 22,39 0.05 07 * 1 2 2 3 2 2 1 3 1 33 10*211112221 57,92 0.14 07 * 2 1 1 1 1 2 2 2 1 34 10*211312321 7,49 0.02 07 * 2 1 1 3 1 2 3 2 1 35 10*212111111 12,42 0.03 07 * 2 1 2 1 1 1 1 1 1
36 10*212111121 163,81 0.39 07 * 2 1 2 1 1 1 1 2 1 37 10*212112111 19,33 0.05 07 * 2 1 2 1 1 2 1 1 1 38 10*212112121 123,44 0.29 07 * 2 1 2 1 1 2 1 2 1 39 10*212112221 274,73 0.65 07 * 2 1 2 1 1 2 2 2 1 40 10*212112321 24,85 0.06 07 * 2 1 2 1 1 2 3 2 1 41 101*11112121 20,63 0.05 07 1 * 1 1 1 1 2 1 2 1