Yêu cầu đạt đ−ợc trong đánh giá đất đai theo FAO

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện hải hà, tỉnh quảng ninh (Trang 26)

2. Tổng quan tài liệu

2.2.2.2.Yêu cầu đạt đ−ợc trong đánh giá đất đai theo FAO

+ Thu thập đ−ợc những thông tin phù hợp về tự nhiên, kinh tế xL hội của khu vực nghiên cứu.

vi quy hoạch là toàn quốc, tỉnh, huyện hay cơ sở sản xuất.

+ Mức độ thực hiện đánh giá đất đai phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ. 2.2.2.3. Nguyên tắc đánh giá đất đai theo FAO

+ Mức độ thích hợp của đất đai đ−ợc đánh giá và phân hạng cho các loại sử dụng đất cụ thể.

+ Việc đánh giá khả năng thích nghi đất đai yêu cầu có sự so sánh giữa lợi nhuận với đầu t− cần thiết tên các loại đất khác nhau (bao gồm cả năng suất thu đ−ợc và đầu t− chi phí cần thiết).

+ Đánh giá đất đai đòi hỏi một ph−ơng pháp tổng hợp đa ngành, yêu cầu có một quan điểm tổng hợp, có sự phối hợp và tham gia đầy đủ của các nhà nông học, lâm nghiệp, kinh tế – xL hội học...

+ Việc đánh giá đất phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế – xL hội, các loại hình sử dụng đất đ−ợc lựa chọn phải phù hợp với mục tiêu phát triển, bối cảnh và đặc điểm về tự nhiên, kinh tế – xL hội của vùng nghiên cứu.

+ Khả năng thích nghi đ−a vào sử dụng cần đặt trên cơ sở sử dụng đất bền vững.

+ Đánh giá đất cần phải so sánh các loại hình sử dụng đất đ−ợc lựa chọn (so sánh hai hay nhiều loại hình sử dụng đất).

+ Các loại hình sử dụng đất cần đ−ợc mô tả và định rõ các thuộc tính về kỹ thuật, kinh tế – xL hội.

2.2.2.4. Các ph−ơng pháp đánh giá đất đai theo FAO

Sự liên hệ giữa những khảo sát tài nguyên và phân tích kinh tế – xL hội cũng nh− đối chiếu với cách thức mà các loại hình sử dụng đất đ−ợc xây dựng có thể tiến hành theo ph−ơng pháp 2 b−ớc (Two Stages) hoặc ph−ơng pháp song hành (Paralell).

- Ph−ơng pháp 2 b−ớc: bao gồm b−ớc thứ nhất chủ yếu là đánh giá điều kiện tự nhiên, sau đó là b−ớc thứ hai bao gồm những phân tích về kinh tế-xL hội.

- Ph−ơng pháp song hành: Trong ph−ơng pháp này, sự phân tích mối liên hệ giữa đất đai và loại hình sử dụng đất đ−ợc tiến hành đồng thời với phân tích kinh tế – xL hội.

Ph−ơng pháp hai b−ớc th−ờng đ−ợc dùng trong các cuộc thống kê tài nguyên cho mục tiêu quy hoạch rộng lớn và các nghiên cứu để đánh giá tiềm năng sản xuất sinh học. Phân hạng thích nghi đất đai ở b−ớc đầu tiên đ−ợc dựa vào khả năng thích nghi của đất đai đối với các loại hình sử dụng đất đL đ−ợc chọn ngay từ đầu cuộc khảo sát. Sự đóng góp của phân tích kinh tế xL hội ở b−ớc này chỉ nhằm kiểm tra sự thích ứng của các loại hình sử dụng đất. Sau khi giai đoạn một đL hoàn tất, kết quả sẽ đ−ợc trình bày d−ới dạng bản đồ và báo cáo. Những kết quả này có thể sau đó tùy thuộc vào b−ớc thứ hai: b−ớc phân tích chi tiết các hiệu quả kinh tế – xL hội.

Trong ph−ơng pháp song hành, việc phân tích kinh tế - xL hội các loại hình sử dụng đất đ−ợc tiến hành song song với khảo sát và đánh giá các yếu tố tự nhiên, các yêu cầu về số liệu và cách phân tích thay đổi khác nhau theo từng kiểu sử dụng. Ph−ơng pháp song hành thích hợp cho các đề xuất rõ ràng trong các dự án phát triển ở mức độ chi tiết và bán chi tiết đòi hỏi thời gian ngắn hơn so với ph−ơng pháp hai b−ớc và thích hợp với quy hoạch sử dụng đất đai.

2.2.2.5. Nội dung chính của đánh giá đất đai theo FAO

+ Xác định các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai. + Xác định các loại hình sử dụng đất.

+ Xây dựng hệ thống cấu trúc phân hạng đất đai. + Phân hạng thích hợp đất đai.

Về nội dung ph−ơng pháp đánh giá đất đai của FAO biên soạn gắn liền đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất, coi đánh giá đất là một phần của quá

B−ớc 1: Xác định mục tiêu của việc đánh giá đất đai trong mối quan hệ chặt chẽ với các mục tiêu phát triển kinh tế - xL hội chung của các cấp hành chính.

B−ớc 2: Thu thập các tài liệu của vùng nghiên cứu nhằm hiểu rõ các đặc thù về tài nguyên thiên nhiên cũng nh− kinh tế – xL hội của vùng nghiên cứu. Đồng thời kế thừa và tham khảo các tài liệu sẵn có phục vụ công tác đánh giá đất đai

B−ớc 3: Xác định loại hình sử dụng đất. Lựa chọn và mô tả các loại hình sử dụng đất phù hợp với chính sách, mục tiêu phát triển, các điều kiện sinh thái về tự nhiên, điều kiện chung về kinh tế – xL hội, tập quán đất đai của khu vực nghiên cứu (đặc biệt là các hạn chế sử dụng đất). Xác định yêu cầu của mỗi loại hình sử dụng đất đL lựa chọn.

B−ớc 4: Xác định các đơn vị đất đai dựa vào các yếu tố tác động và các chỉ tiêu phân cấp.

B−ớc 5: Đánh giá khả năng thích hợp đất đai thông qua việc so sánh, đối chiếu giữa các yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất đL lựa chọn với các đặc tính đất đai của vùng nghiên cứu, qua đó phân loại khả năng thích hợp của từng đơn vị đất đai đối với mỗi loại sử dụng đất, gồm có:

- Khả năng thích ứng trong điều kiện hiện tại.

- Khả năng thích nghi trong điều kiện đất đai sẽ đ−ợc cải tạo.

B−ớc 6: Phân tích những tác động của các yếu tố kinh tế – xL hội và môi tr−ờng tới tính thích hợp của các loại hình sử dụng đất đai đ−ợc đánh giá.

B−ớc 7: Dựa trên phân tích tính thích hợp của các loại hình sử dụng đất trên từng đơn vị đất đai, xác định và đề xuất loại hình sử dụng đất thích hợp nhất trong hiện tại và t−ơng lai.

B−ớc 8: Quy hoạch sử dụng đất. Trên cơ sở đánh giá tính thích hợp của cây trồng, các mục tiêu phát triển để bố trí sử dụng đất thích hợp.

Sơ đồ 2: Các b−ớc chính trong đánh giá đất đai theo FAO: 9. áp dụng của Việc Đánh giá đất 6. Xác định hiện trạng kinh tế, xR hội và môI tr−ờng 7. Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp nhất 5. đánh giá khả năng thích nghi đất đai 3. Xác định loại hình sử dụng đất 4. Xác định đơn vị đất đai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. thu thập tài liệu

1. Xác định mục tiêu

Đề c−ơng h−ớng dẫn của FAO là khái quát toàn bộ những nội dung, các b−ớc tiến hành, những gợi ý và các ví dụ nêu ra để minh họa, tham khảo. Trên cơ sở đó, tùy theo điều kiện cụ thể của từng vùng, từng quốc gia mà vận dụng cho thích hợp.

Đề c−ơng chia phân hạng đất thành các kiểu (theo Bảng 2.1) - Phân hạng thích nghi và phân hạng định l−ợng.

- Phân hạng thích nghi hiện tại và phân hạng tiềm năng.

Cấu trúc phân hạng gồm 4 cấp: Bộ, lớp, lớp phụ, đơn vị thành lập. Có hai bộ:

- Bộ thích nghi.

- Bộ không thích nghi.

Trong bộ thích nghi đ−ợc chia làm 3 lớp:

- Thích nghi cao.

- Thích nghi trung bình. - Kém thích nghi.

Trong bộ không thích nghi th−ờng đ−ợc chia ra 2 lớp:

- Không thích nghi tạm thời. - Không thích nghi vĩnh viễn.

Bảng 2.1. Cấu trúc bảng phân loại khả năng thích nghi đất đai của FAO. Cấp phân vị (Category) Bộ (Order) Lớp (Class) Lớp phụ (Subclass) Đơn vị (Unit) S – Thích nghi (Suitable) • • • N – Không thích nghi (Not Suitable)

• •

Trong đó: m: độ ẩm e: độ cao d: độ dày tầng đất d-1: dày >100cm d-2: dày 50-100 cm d-3:dày <50 cm S1 S2 S3 S2m S2d S2e S2d-1 S2d-2 S2d-3 N1 N2 N1 sl N1 e

3. Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1. Đối t−ợng nghiên cứu

- Đất nông nghiệp và đất có khả năng phát triển nông lâm nghiệp hiện có trên địa bàn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh

- Các loại hình sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu. 3.2. Nội dung nghiên cứu

- Điều tra về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xL hội của huyện; - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai;

- Đánh giá thích hợp đất đai;

- Đề xuất cơ cấu sử dụng đất huyện Hải Hà. 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.1. Ph−ơng pháp thu thập số liệu

Các số liệu sử dụng phục vụ đề tài đ−ợc thu thập từ hai nguồn số liệu sơ cấp và thứ cấp.

- Nguồn số liệu thứ cấp: đ−ợc thu thập thông qua điều tra thu thập các tài liệu sẵn có nh− báo cáo quy hoạch sử dụng đất, báo cáo tổng kết, các tài liệu bản đồ, bảng biểu, kết quả điều tra chỉnh lý xây dựng bản đồ đất, thu thập các thông tin về hiện trạng và định h−ớng phát triển kinh tế – xL hội của huyện...

- Nguồn số liệu sơ cấp: đ−ợc thu thập thông qua phỏng vấn nông hộ.

3.3.2. Ph−ơng pháp phân tích kinh tế

nghiên cứu qua các tiêu chí:

- Các tiêu chí đánh giá quy mô sản xuất: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế:

3.3.3. Ph−ơng pháp minh họa bằng bản đồ

Các bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ đơn tính đ−ợc số hoá, biên tập bằng phần mềm MapInfo trên bản đồ nền tỷ lệ 1/25.000. Bản đồ đơn vị đất đai đ−ợc xây dựng thông qua chồng xếp các bản đồ đơn tính bằng phần mềm Arcview.

3.3.4. Ph−ơng pháp chuyên gia

Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong các lĩnh vực có liên quan đến các vấn đề của đề tài.

4. KếT QUả NGHIÊN CứU

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã - hội

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý

Hải Hà là huyện miền núi biên giới phía Đông Bắc của tỉnh Quảng Ninh, có tọa độ địa lý ở 21012’46’’ đến 21038’27’’ Vĩ độ bắc và từ 107030’54’’ đến 107051’49’’

Kinh độ đông, cách thành phố Hạ Long 150 km, cách cửa khẩu quốc tế Móng Cái 40 km.

Phía Bắc giáp Trung Quốc; Phía Đông giáp thị xL Móng Cái; Phía Nam giáp Biển Đông;

Phía Tây giáp huyện Đầm Hà và Bình Liêu.

Huyện có vị trí địa lý thuận lợi trong mối quan hệ giao l−u kinh tế với các trung tâm kinh tế trong và ngoài n−ớc.

Hải Hà có mạng l−ới giao thông khá thuận lợi: nằm trên quốc lộ 18A nối cửa khẩu Móng Cái với TP Hạ Long. Có 35 km bờ biển và nhiều cửa sông, có cửa khẩu Bắc Phong Sinh với Trung Quốc nên huyện có khả năng phát huy thế mạnh về th−ơng mại, du lịch, dịch vụ phục vụ nhu cầu xuất nhập khẩu hàng quá cảnh cho các tỉnh Quảng Tây, Vân Nam của Trung Quốc. Đặc biệt là khu công nghiệp - cảng biển Hải Hà đ−ợc phê duyệt và đang đ−ợc triển khai thi công sẽ góp phần làm cho nền kinh tế Hải Hà tăng tr−ởng mạnh, thu hút vốn đầu t− trong và ngoài n−ớc. Với vị trí địa lý của mình Hải Hà có điều kiện để phát huy tiềm năng đất đai, cũng nh− các nguồn lực khác cho sự phát triển kinh tế - xL hội.

4.1.1.2. Điều kiện thời tiết, khí hậu a. Nhiệt độ a. Nhiệt độ

khí hậu Hải Hà là khí hậu nhiệt đới duyên hải, trong năm th−ờng chia làm hai mùa rõ rệt: mùa hè nóng ẩm, m−a nhiều từ tháng 4 đến tháng 10; mùa đông khô lạnh, có gió Đông bắc kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.

Nhiệt độ trung bình năm 22,4 - 23,30C, nhiệt độ trung bình cao nhất từ 30 - 340C, nhiệt độ trung bình thấp nhất vào mùa đông xuống đến 5 - 150C. Biên độ nhiệt độ ngày đêm t−ơng đối lớn từ 10 - 120C.

b. Độ ẩm

Độ ẩm không khí t−ơng đối lớn, trung bình hàng năm 81%, cao nhất là tháng 3,4 độ ẩm 92%, thấp nhất là tháng 10,11 độ ẩm 75%.

c. L−ợng m−a

L−ợng m−a năm khá cao nh−ng không đều, m−a trung bình 3.120 mm/năm; năm có l−ợng m−a lớn nhất đạt 3.830mm, năm có l−ợng m−a nhỏ nhất 2.015mm.

Mùa m−a nhiều: kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, l−ợng m−a tập trung chiếm 93% tổng l−ợng m−a năm, tháng có l−ợng m−a lớn nhất là tháng 6 (810mm).

Mùa m−a ít: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, l−ợng m−a nhỏ chỉ chiếm 7% l−ợng m−a cả năm, tháng có l−ợng m−a ít nhất là tháng 10 (1,9mm).

d. Gió bLo

Gió: Huyện Hải Hà có 2 h−ớng gió chính là gió Đông – Bắc và Đông - Nam:

Gió mùa Đông Bắc: từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, thịnh hành là gió Bắc và gió Đông Bắc, tốc độ gió từ 2 – 4m/s. Gió mùa Đông Bắc tràn về theo đợt, mỗi đợt kéo dài từ 3 đến 5 ngày, tốc độ gió trong những đợt gió mùa Đông Bắc đạt tới cấp 5, cấp 6. Đặc biệt gió mùa Đông Bắc tràn về th−ờng lạnh, giá rét, ảnh h−ởng đến mùa màng, gia súc và sức khỏe con ng−ời.

độ gió trung bình từ 2 - 4m/s.

BLo: Hải Hà là huyện ven biển nên chịu ảnh h−ởng trực tiếp của bLo đổ bộ từ biển vào. BLo th−ờng xuất hiện vào tháng 6 đến tháng 10, tốc độ gió từ 20 - 40m/s, bLo th−ờng kèm theo m−a nhiều gây thiệt hại lớn cho sản xuất và đời sống nhân dân.

e. S−ơng muối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về mùa đông ở những vùng núi cao khi nhiệt độ xuống quá thấp sẽ xuất hiện s−ơng muối gây thiệt hại trực tiếp đến hoa màu và một số loại cây trồng. S−ơng muối th−ờng xuất hiện vào tháng 11, tháng 2 và kéo dài mỗi đợt 1 – 3 ngày.

Nhìn chung, điều kiện khí hậu Hải Hà cho phép phát triển nhiều loại cây trồng và t−ơng đối đa dạng. Tuy nhiên do địa hình bị chia cắt mạnh nên mùa m−a th−ờng có lũ đột ngột gây ảnh h−ởng đến sản xuất và đi lại của nhân dân.

4.1.1.3. Địa hình, địa mạo

Hải Hà là huyện có địa hình miền núi, trung du ven biển, nằm trong hệ thống cánh cung Đông Triều - Móng Cái. Phía Tây Bắc Hải Hà là vùng đồi núi thấp, phía nam là vùng phù sa ven biển tiếp giáp với dWy núi đá vôi chắn sóng gió cho vùng đất liền. Địa hình đ−ợc chia thành 2 dạng địa hình chính:

Vùng đồi núi cao phía Tây Bắc có độ cao từ 200 - 1.500m so với mặt n−ớc biển gồm các dLy núi cao, dạng bán bình nguyên. Địa hình chia cắt nhiều tạo thành các thung lũng hẹp, chân đồi là những ruộng bậc thang. Cấu tạo địa chất của vùng chủ yếu là đá sa phiến thạch, khi phong hoá chia ra đất đỏ vàng hoặc vàng đỏ, thành phần cơ giới trung bình. D−ới tầng đất mịn th−ờng gặp lớp đá mẹ phong hoá mềm (vụn bở). Tuỳ theo địa hình mà tầng đất hình thành dày hay mỏng tập trung chính ở các xL Quảng Sơn, Quảng Đức, Quảng Thành.

Vùng trung du ven biển: vừa có địa hình đồi núi thấp, vừa có đồng bằng xen kẽ, tập trung ở các xL ven biển nh− Quảng Thắng, Quảng Minh, Quảng Trung,

Quảng Điền và Quảng Phong. Địa hình vùng này thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp, trồng lúa và nuôi trồng thủy sản.

Vùng đảo: huyện Hải Hà có một xL đảo Cái Chiên với diện tích 2.549,95 ha, địa hình phức tạp, giao thông gặp nhiều khó khăn, việc giao l−u với bên ngoài chủ yếu là đ−ờng thủy. Theo khảo sát thực địa xL đảo Cái Chiên có một vị trí chiến l−ợc về phòng thủ bờ biển, đánh bắt nuôi trồng thủy sản và trồng rừng phòng hộ cảnh quan và phát triển du lịch.

Nhìn chung địa hình Hải Hà t−ơng đối phức tạp, nh−ng có nhiều tiềm năng phát triển và giao l−u kinh tế, văn hoá xW hội các vùng trong tỉnh, và

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện hải hà, tỉnh quảng ninh (Trang 26)