4. KếT QUả NGHIÊN CứU
4.1.2.4. Giáo dục, Văn hóa, Y tế, XW hội
a. Giáo dục và đào tạo
Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục của Hải Hà đW v−ợt qua nhiều khó khăn thử thách, từng b−ớc ổn định và không ngừng phát triển. Năm 2005 huyện đ−ợc công nhận đạt chuẩn phổ cập tiểu học đúng độ tuổi.
Mạng l−ới tr−ờng lớp - học sinh:
Đối với mầm non: Toàn huyện có 9 tr−ờng với 85 lớp và 7 nhóm trẻ. Tổng số trẻ là 1.816 cháu, tỷ lệ huy động 65,4%, trong đó mẫu giáo 5 tuổi là 99,4%.
Đối với ngành học phổ thông: Toàn huyện có 1 trung tâm h−ớng nghiệp & giáo dục th−ờng xuyên và 41 tr−ờng phổ thông.
Về đội ngũ giáo viên: giáo viên có trình độ đại học là có 119 ng−ời, và từng b−ớc đ−ợc bồi d−ỡng trên chuẩn nhằm đảm bảo các yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên , giáo viên có trình độ vẫn còn yếu và thiếu so với yêu cầu của ngành giáo dục.
Về cơ sở vật chất: Trong những năm qua đ−ợc sự quan tâm của Đảng và nhà n−ớc, xác định trong phát triển kinh tế - xL hội, nhân tố nguồn nhân lực là quan trọng nên sau khi tái lập, huyện đL tập trung đầu t− cho sự nghiệp giáo dục bằng việc nâng cấp, xây dựng mới tr−ờng lớp cũng nh− các trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy… tuy nhiên hầu hết các cơ sở còn thiếu đặc biệt là các bản
h−ớng nghiệp và GDTX. b. Sự nghiệp y tế
Mạng l−ới y tế trên địa bàn Huyện: có 1 bệnh viện Đa khoa và 16 trạm y tế xW. Tổng số gi−ờng bệnh là 117 gi−ờng, đạt bình quân 22 gi−ờng bệnh/1 vạn dân, số cán bộ y tế 128 ng−ời, trong đó bác sĩ có 26 ng−ời, bình quân đạt 5 bác sỹ/1 vạn dân. Bệnh viện đa khoa với các trang thiết bị: máy chụp, chiếu XQ, hiện đại, đW đáp ứng đ−ợc nhu cầu khám chữ bệnh của ng−ời dân.
c. Văn hoá thông tin thể dục thể thao
Việc phát triển văn hoá thông tin thể dục thể thao gắn liền với sự phát triển kinh tế xL hội, an ninh quốc phòng với quy trình phát triển của các giai đoạn.
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống, nét văn hoá riêng, tiêu biểu của từng vùng, chú trọng đến văn hoá dân tộc vùng cao. Đẩy mạnh phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” và tổ chức thực hiện quy −ớc làng, bản, thôn, khu phố văn hoá, đến nay toàn huyện có 111 làng, khu phố xây dựng đ−ợc quy −ớc đW đ−ợc UBND huyện phê duyệt, 15 làng, khu phố đạt danh hiệu làng văn hoá, gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá đạt 78%. Toàn huyện có 66 nhà văn hoá thôn, bản, khu phố, 2 nhà văn hoá xW, có 9 trung tâm vui chơi cho các cháu thiếu nhi cấp xW.
Công tác thể dục thể thao: hoạt động TDTT diễn ra th−ờng xuyên, liên tục và đa dạng. Nhiều môn thể thao đL đi vào chiều sâu, một số môn đL đạt thành tích cao của huyện và phát triển trong toàn huyện nh−: cầu lông, bóng bàn, điền kinh, bóng chuyền, bóng đá, đẩy gậy... huyện đL quan tâm và đầu t− cơ sở vật chất cho tập luyện nh− nhà tập luyện và thi đấu cầu lông, sân tennit, các xL thị trấn đều có sân chơi thể thao nh− sân cầu lông, bóng chuyền, bóng đá.
3.1.3 Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế xC hội
đổi mới của Đảng và nhà n−ớc đL đi vào cuộc sống, nền kinh tế của huyện Hải Hà phát triển khá toàn diện, tốc độ phát triển kinh tế hàng năm tăng bình quân 11,35%; cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo h−ớng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ th−ơng mại. Tuy nhiên, so với lợi thế và tiềm năng của huyện nh−: nằm trong vùng kinh tế trọng điểm các huyện phía Đông của tỉnh Quảng Ninh, có quốc lộ 18A chạy qua nối liền giao th−ơng hàng hoá với Trung Quốc thì nhịp độ phát triển kinh tế còn ở mức độ chậm, diện tích lúa hàng năm vẫn là chủ yếu. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tuy phát triển nhanh nh−ng ch−a đồng đều.Th−ơng nghiệp quốc doanh ch−a phục vụ tốt thị tr−ờng nông thôn nh− tiêu thụ sản phẩm và chế biến nông sản, chuyển đổi kinh tế ch−a đồng đều giữa các vùng trong huyện và còn chậm.
Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự nghiệp kinh tế xL hội tuy đL có nhiều tiến bộ và đ−ợc nhà n−ớc quan tâm đầu t−, nh−ng một số mặt ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển kinh tế – xL hội.
Do dân số tăng, bình quân diện tích đất trên đầu ng−ời thấp, nhu cầu đất đai cho sự phát triển các ngành lớn, đL gây áp lực ngày càng gay gắt đối với đất đai. Do vậy, trong chiến l−ợc phát triển kinh tế xL hội của huyện không thể không xét đến một cách nghiêm túc việc khai thác sử dụng quỹ đất đai của huyện theo nguyên tắc: hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả.
Với các điều kiện tự nhiên khá thuận lợi, có cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực dồi dào, huyện Hải Hà có thể phát triển một nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá có định h−ớng. Bên cạnh đó có thể phát triển các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và th−ơng mại dịch vụ, đa dạng hoá các hoạt động ở
4.2. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Hải Hà
4.2.1. Lựa chọn, phân cấp các chỉ tiêu tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
Trên cơ sở bản đồ đất đL đ−ợc xây dựng, bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1/25.000, các số liệu về tài nguyên khí hậu nông nghiệp, địa hình, địa mạo, thủy văn, độ phì nhiêu đất... Chúng tôi đL lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (ĐVĐĐ), gồm: Loại đất; độ dốc; địa hình t−ơng đối; độ dày tầng đất; thành phần cơ giới; đá lẫn, kết von; độ phì nhiêu; l−ợng m−a/năm; tổng tích ôn/năm; chế độ t−ới; tình trạng ngập úng.
Các yếu tố đất đai bao gồm địa chất, thổ nh−ỡng, địa hình, địa mạo, khí hậu và những tác động của con ng−ời làm biến đổi sâu sắc và ổn định đến bản chất đất đai. Các yếu tố đất đai đ−ợc đ−a ra xem xét phải thoả mLn 3 điều kiện
- Có ảnh h−ởng rõ đến khả năng sử dụng đất nông nghiệp.
- Có sự phân biệt về mức độ cho phép bố trí các loại hình sử dụng đất đai nông nghiệp.
- Các phân biệt trên có thể khoanh định đ−ợc ranh giới trên bản đồ đánh giá đât.
Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, kết quả nghiên cứu phân loại đất huyện Hải Hà cùng với h−ớng dẫn đánh giá đất của FAO, các yếu tố đ−ợc lựa chọn và chỉ tiêu phân cấp để xác định đ−ợc đơn vị đất đai đ−ợc thể hiện trên bản đồ tỷ lệ 1/25.000 của huyện Hải Hà (bảng 4.3). Đặc điểm, tính chất của các yếu tố dùng trong xây dựng bản đồ đơn vị đất đai nh− sau :
* Loại đất:
Loại đất là một yếu tố tổng hợp, khái quát đ−ợc đặc tính chung của một vạt đất. Loại đất có thể thay thế hàng loạt chỉ tiêu lý hoá tính cơ bản của đất. Loại đất còn cho ta khái niệm ban đầu về khả năng sử dụng với mức độ thích nghi cao, thấp một cách t−ơng đối. Đối chiếu với bảng chỉ tiêu kết hợp với kết quả phân loại đất đL xác định đ−ợc huyện Hải Hà có 14 loại đất chính .
Bảng 4.3: Các yếu tố, chỉ tiêu phân cấp để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai.
Chỉ tiêu Phân cấp Ký hiệu
I. Loại đất 1.BLi cát ven sông,ven biển G1
2.Đất cát biển G2 3.Đất mặn sú vẹt đ−ớc G3 4.Đất mặn nhiều G4 5.Đất mặn trung bình và ít G5 6.Đất phèn tiềm tàng G6 7.Đất phù sa không đ−ợc bồi G7 8.Đất có tầng sét loang lổ G8 9.Đất xám glây G9 10.Đất nâu tím G10 11.Đất vàng đỏ G11 12.Đất vàng nhạt G12 13.Đất mùn vàng đỏ trên núi G13
14.Đất ruộng bậc thang vùng đồi núi G14
2. Độ dốc 0 - 8o SL1
(áp dụng với đất đồi núi) 8 - 15o SL2
15 - 25o SL3
> 25o SL4
3. Địa hình t−ơng đối E1 – Cao E1
(áp dụng với đất đồng bằng) E2 – TB E2 E3 - Thấp E3 4. Độ dày tầng đất >100cm D1 50-100cm D2 50 – 30cm D3 <30cm D4 5. Thành phần cơ giới Nhẹ: a, b C1 TB: c,d C2 Nặng: e, g C3 6. Đá lẫn, kết von Không có K1 TB K2 Nhiều K3 7. Độ phì nhiêu N1 – Cao N1 N2 – TB N2 N3 – Thấp N3
T2- 8000oC-7500oC T2 T3< 7500oC T3 10. Chế độ t−ới I1- T−ới chủ động I1 I2- Bán chủ động I2 I3- Không t−ới I3 11. Ngập úng F1- Không ngập F1 F2- Ngập mùa m−a F2 F3- Ngập triều F3 * Địa hình:
a/ Độ dốc (áp dụng đối với vùng đồi núi, ký hiệu Sl)
Độ dốc là yếu tố đặc tr−ng cho địa hình vùng đồi núi. Độ dốc liên quan trực tiếp đến mức độ xói mòn, rửa trôi và hoạt động trong sản xuất. Vì vậy, giới hạn về độ dốc liên quan tới điều kiện sản xuất, bảo vệ đất và môi tr−ờng. Độ dốc là chỉ tiêu đ−ợc điều tra và xác định mang tính định l−ợng. Tiêu chuẩn về độ dốc đối với các loại cây trồng khác nhau đL đ−ợc thử nghiệm và quy định khá cụ thể.
Trong quy phạm điều tra lập bản đồ đất tỷ lệ lớn đL quy định xác định độ dốc thực tế theo 6 cấp. Trong xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Hải Hà trên tỷ lệ 1/25.000 để đánh giá khả năng sử dụng đất, đ−ợc gộp vào 4 cấp nh− sau:
- Đất có độ dốc 0 - 8o (Sl1) : đ−ợc coi là vùng đất bằng, ít dốc. Toàn huyện có 3.812,64 ha, chiếm 7,48% diện tích tự nhiên toàn huyện, canh tác cây trồng nông nghiệp rất thuận lợi trên độ dốc này.
- Đất có độ dốc từ 8 - 15o (Sl2): Toàn huyện có 7.055,04 ha, chiếm 13,84% diện tích tự nhiên toàn huyện, bao gồm các vùng núi thấp và đồi bằng thấp vùng bán sơn địa. Tuy có khó khăn hơn nh−ng cây trồng nông nghiệp vẫn có khả năng sinh tr−ởng phát triển tốt ở điều kiện địa hình này.
- Độ dốc từ 15o - 25o (Sl3): 11.671,74 ha, chiếm 22,90% diện tích tự nhiên. Đây là những vùng đất có độ dốc trung bình nh−ng có hạn chế nhiều đối với sản xuất nông nghiệp. Các loại cây trồng ngắn ngày có độ che phủ
thấp hoặc các cây trồng cần chăm sóc đặc biệt không nên trồng nơi có độ dốc trên 15o. Các loại cây trồng lâu năm có tán lá rộng, che phủ cao đ−ợc trồng trên đất dốc 15o - 25o nh−ng phải có biện pháp hạn chế xói mòn, rửa trôi. H−ớng sử dụng hợp lý nhất là áp dụng mô hình sản xuất nông lâm kết hợp với các vùng đất có độ dốc 15o - 25o.
- Độ dốc trên 25o (Sl4): 12.020,94 ha, chiếm 2,59% diện tích tự nhiên. Theo đặc tr−ng cũng nh− tính chất của đất không thể bố trí sản xuất nông nghiệp trên độ dốc này. Đây là vùng bảo vệ, phục hồi rừng.
b/ Cấp địa hình t−ơng đối (áp dụng đối với vùng đồng bằng, ký hiệu E) Cấp địa hình t−ơng đối là yếu tố đặc tr−ng cho địa hình vùng đồng bằng, ảnh h−ởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất. Vì vậy, giới hạn về cấp địa hình t−ơng đối liên quan tới điều kiện sản xuất, bảo vệ đất và môi tr−ờng. Cấp địa hình t−ơng đối là chỉ tiêu đ−ợc điều tra và xác định mang tính định l−ợng. Trong xây dựng bản đồ đơn vị đất đai,cấp địa hình t−ơng đối ở huyện Hải Hà đ−ợc phân làm 3 cấp:
- Cao (E1) : Diện tích 322,84 ha, chiếm 0,63% diện tích tự nhiên. - Vàn (E2) : Diện tích 3.228,44 ha, chiếm 6,33% diện tích tự nhiên. - Thấp (E3) : Diện tích 4.130,42 ha, chiếm 8,10% diện tích tự nhiên. * Độ dày tầng đất
Độ dày tầng đất là một yếu tố quan trọng trong đánh giá, phân hạng, đặc biệt là đối với cây trồng dài ngày, những cây trồng có hệ rễ ăn sâu, hút đ−ợc nhiều n−ớc và chất dinh d−ỡng, giúp cho cây đứng vững và đảm bảo cho cây trồng sinh tr−ởng và phát triển lâu bền.
Độ dày tầng đất cũng đ−ợc điều tra, xác định mang tính định l−ợng, đ−ợc chia thành 4 cấp (từ D1 đến D4):
* Thành phần cơ giới (áp dụng đối với vùng điều tra)
Thành phần cơ giới ảnh h−ởng trực tiếp đến sự sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng cũng nh− làm dễ dàng hoặc khó khăn cho quá trình canh tác, sản xuất. Yếu tố thành phần cơ giới trong phạm vi huyện Hải Hà chia làm 2 cấp C1, C2, t−ơng ứng với thành phần cơ giới thịt trung bình và thịt nặng.
- C1: Diện tích 6.078,12 ha, chiếm 11,90% diện tích tự nhiên. - C2: Diện tích 36. 163, 94 ha, chiếm 70,94% diện tích tự nhiên.
* Độ phì nhiêu (đánh giá tổng hợp đối với vùng điều tra)
Độ phì nhiêu chi phối đến năng suất sinh khối. Huyện Hải Hà chia yếu tố này thành 3 cấp : cao (N1), trung bình (N2), thấp (N3).
- N1: Diện tích 1.059,64 ha, chiếm 2,07% diện tích đất tự nhiên - N2: Diện tích 10. 151,93 ha, chiếm 19,89% diện tích đất tự nhiên - N3: Diện tích 31.030,49 ha, chiếm 60,85% diện tích đất tự nhiên
* L−ợng m−a
L−ợng m−a là yếu tố ảnh h−ởng trực tiếp tới khả năng sinh tr−ởng và phát triển của thực vật, cây trồng, đặc biệt là các vùng không đ−ợc t−ới. Yếu tố l−ợng m−a đ−ợc tính bằng trị số l−ợng m−a trung bình hàng năm (mm/năm). L−ợng m−a phản ánh t−ơng đối mức độ cung cấp ẩm cho đất và cây. Tuy nhiên, mức độ ẩm còn tuỳ thuộc vào địa hình, tính chất đất và yêu cầu sử dụng n−ớc của từng loại cây trồng. Chỉ tiêu l−ợng m−a đ−ợc phân theo 3 mức độ nh− sau :
- R1 : (2.500 mm/năm) diện tích 9.037, 03ha, chiếm 17,71% diện tích đất tự nhiên
- R2: (Từ 2.000 – 2.500mm/năm) diện tích 29.803,89 ha, chiếm 58,44% diện tích đất tự nhiên
- R3 : (< 2.000 mm/năm) diện tích 3.401, 14 ha, chiếm 6,66% diện tích đất tự nhiên
* Tổng tích ôn:
Cây trồng và giống cây trồng có sự thích ứng khác nhau với nhiệt độ. Vì vậy, cần phải xác định chế độ nhiệt của từng vùng để bố trí cây trồng, vật nuôi cho phù hợp. Tổng tích ôn là chỉ tiêu đặc tr−ng cho chế độ nhiệt và đ−ợc phân ra 3 mức độ:
- T1 : Tổng tích ôn trên 8000oC/năm diện tích 22.490,70 ha, chiếm 44, 11% diện tích đất tự nhiên
- T2 : Tổng tích ôn từ 7.500 - 8000oC/năm diện tích 6714,34 ha, chiếm 13,15% diện tích đất tự nhiên
- T3 : Tổng tích ôn d−ới 7.500oC/năm diện tích 13.037, 02 ha, chiếm 25,55% diện tích đất tự nhiên
* Chế độ t−ới:
T−ới tiêu là yếu tố quyết định đối với loại hình trồng lúa 2-3vụ/năm hoặc 2 vụ lúa - 1 vụ màu, đồng thời có hiệu quả cao đối với cây trồng cần t−ới nh− vùng chuyên màu, cây ăn quả. Yếu tố t−ới tiêu đ−ợc phân theo 3 mức :
- I1 : T−ới chủ động diện tích 675,19 ha, chiếm 1,32% diện tích đất tự nhiên
- I2 : T−ới bán chủ động diện tích 3.843,12ha, chiếm 7,51% diện tích đất tự nhiên
- I3 : Không t−ới diện tích 36.120,78 ha, chiếm 70,84% diện tích đất tự nhiên
* Tình trạng ngập úng:
Ngập úng (ký hiệu F): Huyện Hải Hà có chế độ khí hậu phân ra 2 mùa : m−a và khô rõ rệt. Tình trạng ngập lụt xẩy ra th−ờng xuyên trong mùa m−a. Xác định đ−ợc các vùng ngập lụt với mức độ khác nhau để giúp ta có giải pháp bố trí cây trồng và mùa vụ thích hợp. Kết qủa tổng hợp huyện Hải Hà đL
đất tự nhiên
- F2: Ngập mùa m−a 217,73ha, chiếm 0,43% diện tích đất tự nhiên - F3: Ngập th−ờng xuyên diện tích 2.734, 10 ha chiếm 5,35% diện tích đất tự nhiên
Các chỉ tiêu đ−ợc lựa chọn ở trên (Loại đất, độ dốc, địa hình t−ơng đối,