Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu “Những giải pháp cơ bản thực hiện xoá đói giảm nghèo tỉnh Bắc Giang”. (Trang 89 - 90)

III. Các giải pháp chủ yếu xoá đói giảm nghèo của tỉnh Bắc

4. Một số giải pháp khác

Nghèo là một vấn đề kinh tế- xã hội. Do đó giải pháp để giảm nghèo không chỉ là những giải pháp kinh tế mà còn là đòi hỏi các giải pháp về xã hội. Nói một cách khác để giảm nghèo đòi hỏi các giải pháp kinh tế-Xã hội mang tính tổng hợp.

Giúp ngời nghèo tham gia tích cực vào chơng trình Dân số và kế hoạch hoá gia đình.

Một quy luật đối với mọi quốc gia, một tỉnh thì hộ nghèo hầu nh ở đâu tỷ lệ ngời nghèo cao thì ở đó tỷ lệ sinh đẻ cao. Và tỷ lệ sinh đẻ cao là một nguyên nhân dẫn đến nghèo đói.

Để nâng cao chất lợng cuộc sống và chất lợng dân số, cần vận động và đầu t hỗ trợ cho hộ nghèo các biện pháp y tế đảm bảo sức khoẻ sinh sản cho họ, làm cho ngời nghèo nhận thức đợc hậu quả cảu việc sinh đẻ nhiều, cam kết chỉ đẻ 2 con.

Tuyên truyền giác ngộ cho ngời dân nhận thức đợc vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình có liên quan trực tiếp cuộc sống của mỗi ngời nhất là đối với ngời nghèo, tránh vòng luẩn quẩn bế tắc “càng nghèo, càng đẻ; càng đẻ, càng nghèo”.

Trong công tác xoá đói giảm nghèo phải coi trọng quan tâm thích đáng vấn đề giới, nhất là phát triển nguồn nhân lực, đạo tạo nghề phụ nữ, chăm sóc giáo dục trẻ em gái về sức khẻo sinh sản, u tiên tạo việc làm, tăng thu nhập cho phụ nữ, tạo điều kiện cho phụ nữ tiếp cận đầy đủ vai trò và vị thế phụ nữ tham gia quản lý lãnh đạo.

Đấu tranh chống các tệ nạn xã hội.

Chống các tệ nạn xã hội khác nh cờ bạc, số đề, nghiện hút, mại dâm. Bởi chính các tệ nạn xã hội này đã làm cho nhiều gia đình rơi vào cảnh bần cùng, nghèo đói và tái nghèo đói. Phải xoá bỏ các loại chủ chứa, cờ bạc, tiêm chích, ma tuý, số đề. Đồng thời phát động phong trào đăng ký xây dựng gia đình văn hoá, xã, phờng không có tệ nạn xã hội.

Trợ giúp pháp lý cho ngời nghèo.

trẻ em, Luật dân sự...). Giải đáp cho ngời nghèo về những vấn đề chính sách có liên quan đến quyền lợ và trách nhiệm của ngời nghèo. Hớng dẫn ngời nghèo các thủ tục pháp lý về quan hệ dân sự. Bồi dỡng kiến thức về pháp luật cho cán bộ các xã nghèo; đào tạo nghiệp vụ t vấn pháp lý cho cán bộ pháp lý và cộng tác viên.

Đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo.

Kết hợp trơng trình xoá đói giảm nghèo với các chơng trình phát triển- kinh tế xã hội khác trong chiến lợc chung về phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn và chơng trình việc làm.

Do đó, chính phủ chỉ đạo kiên quyết lồng ghép các chơng trình tạo thành tổng hợp lực xoá đói giảm nghèo từ Trung ơng xuống cơ sở, tránh sự phân tán manh mún vốn, nhiều bộ máy điều hành một việc, tốn kém kinh phí hành chính, giao cho các cơ quan chức năng hớng dẫn va chỉ đạo. Đây cũng chính là nguyện vọng của nhiều huyện, xã.

Theo thanh tra Nhà nớc, tỉnh hầu nh không chơng trình nào là không bị suy suyển, “hao mòn” vốn. Trong xoá đói giảm nghèo ở một số nơi còn có tình trạng thu lại tiền của ngời đợc vay để sử dụng đúng mục đích, đúng đối tợng (nhất là trong cơ chế thị trờng) thì thanh tra, kiểm tra phải đợc tiến hành liên tục, thờng xuyên. Qua thanh tra phải xử lý nghiêm các trờng hợp vi phạm. Nếu không, tiền vẫn chi tiết hết mà mục tiêu thì không đạt đợc.

Một phần của tài liệu “Những giải pháp cơ bản thực hiện xoá đói giảm nghèo tỉnh Bắc Giang”. (Trang 89 - 90)