Do các biện pháp thiếu đồng bộ và có chỗ cha phù hợp của tỉnh

Một phần của tài liệu “Những giải pháp cơ bản thực hiện xoá đói giảm nghèo tỉnh Bắc Giang”. (Trang 59 - 60)

II. Nguyên nhân nghèo đói ở Bắc Giang

2. Những nguyên nhân trực tiếp

2.3 Do các biện pháp thiếu đồng bộ và có chỗ cha phù hợp của tỉnh

Thể chế và các chính sách đầu t cơ sở hạ tầng (đờng xá, điện, nớc) còn yếu kém. Hiện vẫn còn khoảng 10 xã cha có đờng xe cơ giới đến trung tâm xã. Chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, tự tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo (nh tín dụng u đãi), chính sách trợ giúp với những gia đình thuộc diện chính sách xã hội còn thiếu.

Tỉnh Bắc Giang hiện nay còn thiếu nhiều vùng khó khăn nhng trên thực tế các cấp từ cấp trung ơng đến tỉnh cha có nhiều chính sách hỗ trợ kịp thời và có hiệu quả cho các vùng này. Mặt khác việc hớng dẫn cách làm ăn cho thích ứng với cơ chế mới cha đợc triển khai rộng khắp. Việc chuyển giao công nghệ cho ngời nghèo còn gặp nhiều khó khăn trở ngại lớn. Cả tỉnh còn 13 xã có tỷ lệ đói nghèo trên 40%, trên 45.000 hộ nghèo trong đó có khoảng 18% hộ thiếu kiến thức làm ăn nh: cách thức trồng các loại câ, nuôi từng loại con. Đặc biệt nhiều hộ còn không biết chi tiêu, tổ chức lao động trong gia đình mình. Do vậy, nhiều hộ đợc vay tín dụng nhng cũng không biết xoay sở nh thế nào. Điều quan trọng ở đây là ngời nghèo cha đ- ợc thờng xuyên hỗ trợ suốt trong quá trình sản xuất, cha biết gắn với thị tr- ờng tiêu thụ sản phẩm, không có điều kiện học hỏi kinh nghiệm phát triển vốn.

Chính sách giải quyết ruộng đất và hỗ trợ công cụ sản xuất cho ngời nghèo cha đựơc trú trọng. Nhiều hộ nghèo do thiếu đất công cụ sản xuất rất cần đợc hôc trợ về ruộng đất và công cụ, phơng tiện sản xuất để tự mình vợt qua đói nghèo. Theo kết quả điều tra còn khoảng 7000 hộ nghèo đói do thiếu đất và công cụ sản xuất chiếm 15% số hộ nghèo đói. Nhà nớc cần tạo mọi điều kiện cho các hộ nghèo mở rộng quỹ đất bằng cách khai hoang phục hoá và tạo điều kiện cho ngời nghèo vay vốn để đầu t vào công cụ sản xuất.

Hệ thống tín dụng cho ngời nghèo tuy có phát triển nhng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn của ngời nghèo. Hiện nay có khoảng 75% hộ đói nghèo do thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ hộ đói nghèo vay đợc rất là ít, mức vay cũng ít. Các thủ tục, lãi suất vốn là những trở ngại đối với ng- ời nghèo. Nguồn vốn tín dụng này còn rất hạn hẹp, cha huy động đợc nhiều nguồn vốn hỗ trợ quốc tế.

Việc chăm sóc sức khoẻ cộng đồng cha đợc thực hiện tốt, chính sách miễn giảm viện phí, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho ngời nghèo, tổ chức các bệnh viện phòng khám chữa bệnh nhân đạo cha đợc nhiều và cha phổ biến ở khắp các địa phơng. Hiện nay, còn 4 xã không có trạm y tế và 11 trạm y

tế xuống cấp, thiếu cơ sở vật chất kỹ thuật, thiếu thuốc men, và cả cán bộ y tế, đặc biệt là bác sĩ, đó chính là những nơi có tỷ lệ nghèo đói cao. Chính sách hỗ trợ ngời nghèo về giáo dục cũng còn nhiều hạn chế. Nhiều xã nghèo tuy đợc miễn giảm học phí nhng học sinh vẫn không có tiền mua sách vở. Theo số liệu điều tra thì hiện nay còn 17 xã cha có trờng tiểu học và vầ 12 xã có trờng tiểu học bị xuống cấp. Hiện nay toàn tỉnh vẫn còn khoảng 4000 ngời ở độ tuổi 15-35 không biết chữ.

Hệ thống chi tiêu hiện nay của Chính phủ có nhiều điểm gây bất lợi cho các tỉnh nghèo trong đó có Bắc Giang. Việc cắt giảm các chi tiêu đợc thực hiện không đồng bộ ở các dịa phơng khi nguồn thu bị giảm, các Bộ chủ quản chuyển trách nhiệm chi tiêu xuống cho các tỉnh huyện, xã. Các tỉnh giàu có tièm lực kinh tế mạnh sẽ dễ dàng hơn trong viẹc tạo ra các khoản thu và đợc nhiều tự do linh hoạt hơn trong việc phân bổ chúng hiệu quả cho việc cung cấp các dịch vụ. Các tỉnh nghèo nh Bắc Giang sẽ rất khó khăn trong việc tạo ra cac khoản thu để đầu t cho các dịch vụ xã hội.

Khi tổng thu ngân sách bị giảm, các khoản mục chủ yếu cho ngời nghèo nh giáo dục, y tế có thể bị cắt giảm và điều này có tác động lớn các nỗ lực xoá đói giảm nghèo. Việc suy giảm chi tiêu công cộng trong các lĩnh vực này của chính phủ sẽ đòi hỏi phải có mức chi tiêu cao hơn ở địa phơng để duy trì đựoc khả năng tiếp cận và chất lọng các dịch vụ y tế và giáo dục thòng yêu cầu các chuẩn mực mà các tỉnh cần phải đạt đợc đối với từng chơng trình, song không đản bảo đợc chuyển lợng vốn cần thiết để đáp ứng yêu cầu này. Các tỉnh giàu dễ huy động đợc lọng vốn địa phong cần thiết để tài trợ cho các chơng trình, song tỉnh nghèo nh Bắc Giang thì khó làm đựơc nh thế và do đó họ bắt buộc phải giảm cung cấp các dịch vụ.

Nh vậy, những biện pháp và chính sách đầu t trong thời gian qua có nhiều điểm cha phù hợp và cha đủ mạnh để có hớng tới một chiến lợc xoá đói giảm nghèo toàn diện. Thêm vào đó là các chính sách nh: Việc làm, giáo dục, y tế còn cha đồng bộ, cha tác động cùng chiều hay chồng chéo với chính sách xoá đói giảm nghèo.

Một phần của tài liệu “Những giải pháp cơ bản thực hiện xoá đói giảm nghèo tỉnh Bắc Giang”. (Trang 59 - 60)