Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn

Một phần của tài liệu “Những giải pháp cơ bản thực hiện xoá đói giảm nghèo tỉnh Bắc Giang”. (Trang 68 - 73)

III. Các giải pháp chủ yếu xoá đói giảm nghèo của tỉnh Bắc

1. Phát triển nhiều loại hình kinh tế

1.1 Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn

Phát triển nông nghiệp và nông thôn là một giải pháp quan trọng trong công tác xoá đói giảm nghèo hiện nay của Bắc Giang. Điếu đó xuất phát từ 2 lý do sau:

Thứ nhất, Bắc Giang là một tỉnh có nền kinh tế kém phát triển dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp. Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn lực lao động ở nông thôn sẽ là một trọng tâm quan trọng của chiến lựơc tăng trởng. Đây là một quyết sách nhất thiết phải có để vừa mang lại lợi cho quá trình tăng trởng, vừa là điều kiện cho phát triển công bằng.

Thứ hai, đại đa số dân Bắc Giang, lực lợng lao động và ngời nghèo là

vùng nông thôn, 97% ngời nghèo sống ở nông thôn, ở đó tình trạng nghèo là phổ biến và cao hơn nhiều lần ở thành thị. Đắc biệt là các vùng nông thôn thuộc các huyện miền núi, vùng cao nh Sơn Động, Lục Nam, Yên Thế có rất ít cơ hội thoát khỏi cảnh nghèo túng. Chiến lợc xoá đói giảm nghèo của Trung ơng của tỉnh cần tập trung chủ yếu vào khu vực nông thôn.

Để phát triển nông nghiệp và nông thôn có rất nhiều vấn đề liên quan, riêng công tác xoá đói giảm nghèo cần quan tâm tới hai mục tiêu chính là:

- Tăng năng suất sản xuất nông nghiệp.

- Đa dạng hoá các nguồn thu nhập từ nông nghiệp và phi nông nghiệp.

Để thực hiện đợc 2 mục tiêu trên thì phải có các chính sách phát triển nông nghiệp nh sau:

Đất đai là một yếu tố quan trọng hàng đầu đối voí sản xuất nông nghiệp, nó quyết định năng suất, sản lợng sản xuất nông nghiệp. Những vấn đề về đất đai cần giải quyết của tỉnh hiện nay là:

Bình quân đất nông nghiệp trên đầu ngời ở Bắc Giang còn thấp chỉ khoảng 700m2/đầu ngời. Với tỷ lệ đất nông nghiệp thấp nh vậy và với tốc độ tăng dân số trong nông nghiệp khoảng 1,4% năm và việc đô thị hóa nh hiện nay thì yêu cầu mở rộng đất đai đang dặt ra cấp bách.

Ngoài ra do quỹ đất nông nghiệp hạn hẹp nh vậy nên đất sử dụng rất manh mún, phân tán khó có thể tiến hành HĐH trong tơng lai đợc. Do đó về lâu dài chính quyền các cấp cần có cơ chế để cho các hộ nông dân có thể chuyển nhọng quyền sủ dụng đất, đa đến quá trình tích tụ đát cho sản xuất nông nghiệp, hộ nào có khả năng sản xuất nông nghiệp Nhà nớc có thể tạo điều kiện cho họ nhận thầu diện tích đất hoang hoặc đất cha sử dụng, có thể cho họ tích tụ đất với diện tích cho phép để tiến tới sản xuất hàng hoá, có nh vậy thì mới vực dậy đợc nền kinh tế nông nghiệp và tạo điều kiện thu hút ngời nghèo vào làm việc, giải quyết vấn đề thất nghịêp ở nông thôn.

Để làm đợc điều này, Nhà nớc cần nới lỏng những quy định khắt khe về mức hạn tiền, thời gian sử dụng đất nông nghiệp, chuyển nhợng và trao đổi đất đã đợc Luật đất đai năm 1993 thông qua, bởi vì chính những quy định khắt khe về đất này đã là một cản trở rất loon đối với việc phát triển sản xuất hàng hoá quy mô lớn ở nông thôn, làm chậm lại quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn.

 Những giải pháp cho tình hình đất hiện nay:

+ Tăng cờng mở rộng diện tích đất nông, lâm nghiệp bằng cách triển khai tích cực việc giao đất giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ngời dân để họ yên tâm đầu t vào sản xuất trên diện tích át của mình. Theo điều tra thì Bắc Giang hiện nay còn trên 4 vạn ha đất đồi núi cha sử dụng, có thể khai thác trồng cây ăn quả, trồng rừng kinh tế.

+ Thay đổi các quy định khắt khe về chuyển nhợng và sử dụng đất để đảm bảo cho ngòi dân có quyền tự do từ bỏ đất nếu hộ cảm thấy cần thiết. Nhà nớc đang đặc biệt hạn chế việc chuyển đổi đất nông nghiệp trồng lúa sang sử dụng mục đích khác, đây là một điều không hợp lý vì trồng lúa cha chắc là cách sử dụng hiẹu qủa nhất, bởi vì thực tế cho thấy có nhiều ng- ời chuyển đổi đất từ trồng lúa sang làm ao thả cá, trồng rau, hoa đem lại gia trị kinh tế rất cao, cho nông dân đó là : quyền chuyển nhợng, trao đổi, cho thuê, thừa kế và thế chấp, để họ hiểu đầy đủ quyền hạn của mình, qua đó sẽ thúc đẩy thị trờng đất đai, tín dụng ở nông thôn và sự kết hợp đất canh tác giải quyết tình trạng đất đai manh mún.

Đối với các hộ không có đất thì tạo các cơ hội cho họ sống bằng mức lao động của mình. Đối với các hộ làm ăn yếu kém, việc mất đất của họ là điều khó tránh khỏi nên tạo điều kiện để họ có thể chuyển sang ngành nghề khác hay đi làm thuê cho các hộ khác. Cần khai thác các họ làm ăn tốt nh đầu t vốn kỹ thuật để họ mở rộng sản xuất với điều kiện phải thu hút thêm ngời nghèo.

* Khuyến nông và áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật (KHKT):

Thứ nhất, áp dụng các thành tựu KHKT có ý nghĩa rất to lớn trong việc nâng cao sản lợng và năng suất nông nghiệp và cũng là một hớng đi rất cơ bản để cải tạo nông nghiệp tự cấp tự túc thành một nền nông nghiệp cơ khí hoá hiện đại, năng suất cao, mang tính hàng hoá rộng rãi. Nó cũng là cơ sở để tận dụng tiềm năng đất đai, mặt nớc, con ngời nông thôn. Trong điều kiện của tỉnh hiện nay, thuỷ lợi và cải tiến đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi là yêu cầu cấp thiết nhất. Sự hỗ trợ của Nhà nớc, của tỉnh vẫn là phần có ý nghĩa quan trọng nhất trong việc tạo ra các công trình to lớn, đòi hỏi nhiều vốn đầu t, nhng cũng cần phải kêu gọi sự đóng góp của nhân dân nh xây dựng hệ thống thuỷ lợi nhỏ, kênh mơng dẫn nớc từ hệ thóng hồ đập lớn, tổ chức mô hình sản xuất kết hợp giữa các hộ có vốn với các hộ không có vốn nhng có sức lao động.

Khuyến nông có vai trò quan trọng trong việc định hớng cho ngời nông dân từ việc mua các yếu tố sản xuất đâù vào đến việc tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Nó sẽ giúp cho ngời nông dân có quyết định tói u về sử dụng các yếu tố sản xuất, nó cung cấp các thông tin về vấn đề giá cả, dung lọng thị trờng, thị hiếu ngời tiêu dùng, các thông tin về vấn đề giống cây trồng, phân bón và phơng pháp sản xuất.

Công tác khuyến nông trong thời gian tới cần tập trung vào các nội dung quan trọng sau:

+ Nghiên cứu hệ thống đất canh tác để thiết lập qua trình sản xuất có hiệu qủ với từng loại cây trồng khác nhau để hỗ nông dân chọn lựa.

+ Nghiên cứu thuần dỡng và phổ biến các giống cây trồng, vật nuôi, có năng suất chất lợng cao nh lúa lai, bò lai.

+ Triển khai các dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y tới từng thôn, xóm các vấn đề giải quyết trong công tác khuyến nông hiện nay là:

Hiện nay cha có cơ quan Trung ơng và tỉnh chuyên nghiên cứu các cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, phục vụ cho chế biến xuất khẩu và phù hợp với điều kiện của tỉnh Bắc Giang để đa các giống cây con có chất lợng cao này vào trồng và nuôi đại trà trong toàn tỉnh. Chính vì vậy Trung -

ơng cần hỗ trợ tỉnh để có thể thành lập những trung tâm nghiên cứu thực sự đủ sức mạnh để có thể cho ra các giống cây con phục vụ cho sản xuất.

Để đẩy mạnh và phát huy hơn nữa công tác khuyến nông, khuyến lâm cần thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa nghiên cứu và khuyến nông. Khuyến nông cần tập trung vào kỹ thuật mới và tập quán canh tác dựa trên công trình nghiên cứu, đồng thời phản ánh lại cho ngời nghiên cứu các khó khăn của ngời nông dân.

Hệ thống và cách thức làm khuyến nông cần thể hiện tính đa dạng không chỉ truyền qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh đài, báo, truyền hình, các lớp học tập cho cán bộ cơ sở mà còn qua các tổ chức đoàn thể nh Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên... đặc biệt chú ý tới các xã nghèo vùng cao.

Một nội dung quan trọng trong công tác khuyến nông là nâng cao năng lực thị trờng cho nông dân, tức là cung cấp các thông tin vè thị trờng và dự báo nhu cầu thị trờng về các loại mặt hàng trong tơng lai để giúp họ chọn sản xuất kinh doanh phù hợp.

* Nâng cao năng lực cơ sở hạ tầng:

Cơ sở hạ tầng có ý nghĩa rất lớn đến khả năng sản xuất, sự yếu kém về cơ sở hạ tầng nông thôn đặc biệt là các xã vùng cao, vùng núi đang là một thách thứuc lớn đối với công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn và công tác xoá đói giảm nghèo. Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn và các dịch vụ hỗ trợ thơng mại và công nghiệp hoá nông thôn. Việc nối các thành phố, thị trấn với các vùng nông thôn lân cận sẽ giúp tạo ra thị trờng to lớn hơn cho các sản phẩm nông nghiệp và giúp cho công nghiệp tránh khỏi những chí phí đắt đỏ ở thành thị. Dân c nông thôn nói chung và những ngời nghèo nói riêng sẽ nhận đợc nhiều điều kiện thuận từu việc đầu t vào cơ sở hạ tầng.

Tình trạng cơ sở hạ tầng của Bắc Giang hiện nay còn rất kém, đặc biệt là đờng thôn, liên xã, các xã miền núi, vùng cao là những nơi nghèo nhất và cũng là những nơi ma có cơ sở hạ tầng yếu kém nhất. Theo điều tra của tỉnh thì vào năm 1997 toàn tỉnh có 40 xã/227 xã chiếm tỷ lệ 17,6% trong tổng số xã của toàn tỉnh yếu kém về công trình kết cấu hạ tầng. Đây là các xã ma công trình hạ tầng cơ sở tói thiểu, thiết yếu nh: đờng xe cơ giới 4 bánh tơi trung tâm xã, nớc sạch, điện cho sản xuất sinh hoạt, trờng học, trạm xá, chợ... không có hoặc có nhng chất lợng kém, đã xuống cấp nghiêm trọng. Để pục vụ mục tiêu xoá đói giảm nghèo, vấn đề nâng cao năng lực cơ sở hạ tầng cần tập trung vào 3 điểm chính: đờng giao thông, hệ thống thuỷ lợi và điện.

Để có thể nâng cao năng lực cơ sở hạ tầng nông thôn, những giải pháp sau đay cần thực hiện:

+ Về đầu t: cần phải tăng đầu t vào hệ thống đờng xá, giao thông, thuỷ lợi mà đặc biệt là hệ thống thuỷ lợi. Đối với 1 tỉnh mà nên kinh tế còn phụ thuộc nặng nề vào kinh tế nông thôn thì vấn đề giao thông và thuỷ lọi là lĩnh vực cần đợc Nhà nớc và tỉnh u tiên đầu t. Thực tế nhỡng năm qua cho thấy vấn đề thuỷ lợi đảm bảo nớc tới tiêu cho diện tích cây ăn quả của tỉnh hiện nay đặt ra vấn đề khó khăn cần đợc giải quyết, mặc dù có những hồ lớn nh hồ Cấm Sơn, Khuôn Thần nhng do cha có hệ thống đạp vững chắc để tích trữ nức mùa ma phục vụ cho mùa khô nên trong thời gian qua trên địa bàn các huyện miền núi nh Yên Thế, Lục Ngạn đã sảy ra hạn hán làm ảnh hởng nghiêm trọng đến năng suất và sản lợng nông nghiệp, gây ra thất thu lớn cho nông dân. Ngợc lại, với tình trạng hạn hán xảy ra ở các huyện miền núi thì là tình trạng úng ngập ở xảy ra ở vùng trũng của huyện Yên Dũng khiến cho nhiều diện tích lúa gần đến ngày thu hoạch bị mất trắng. Thực tế đó đặt ra cho tỉnh cần phải củng cố hệ thống thuỷ lợi đê điều làm sao cho đủ nớc tới cho mùa kho và có khả năng chống úng trong mùa ma. Tác động tổng hợp của việc xây dựng một kết cấu cơ sở hạ tầng tốt hơn cùng các tác động của chính quyền về mặt thể chế, chính sách sẽ tạo khả năng lớn hơn trong mọi hoạt động của mua bán và chế biến nông sản sẽ giúp cho xoay chuyển tình thế và đảo ngợc sự suy giảm trong thu nạp tại nhiều vùng nông thôn tỉnh ta, từ đó có thể tiến hành công tác xoá đói giảm nghèo một cách hữu hiệu hơn trớc.

Cần tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng ở các huyện miền núi, vùng cao của tỉnh vì đây là địa bàn chủ yếu của đồng bào các dân tộc ít ngời có tỷ lệ đói nghèo cao, nguyên nhân chủ yếu là cơ sở hạ tầng thiếu then. Ngoài mục tiêu về xây dựng cơ sở hạ tầng cho các xã đặc biệt khó khăn, các xã trong dự án phát triển nông thôn tổng hợp của WB, tỉnh cần tranh thủ các nguồn vốn của TW, nớc ngoài đầu t vào các công trình thuỷ lợi lớn nh công trình đạp hồ Cấm Sơn, Khuôn Thần. Bên cạnh đó hệ thống thuỷ lợi cần đợc chú ý phát triển giao thông với phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm nhng phần Nhà nớc là chủ yếu vì dân ở đây rất nghèo, dân chỉ có thể đóng góp bằng ngày công lao động. Trong thời gian qua, để thực hiện mục tiêu tăng năng lực hạ tầng nông thôn đặc biệt các vùng khó khăn, Chính phủ đã quyết định để lại 100% thuế nông nghiệp ở các tỉnh vùng núi để đầu t lại cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng.

Điện khí hoá nông thôn là một nội dung rất quan trọng để tạo điều kiện phát triển sản xuất, dịch vụ, thu mua chế biến nông sản cũng nh chuyển giao công nghệ cho nông dân, nó vừa phục vụ cho sản xuất và đời

sống trớc mắt, vừa tạo điều kiện để công nghiệp hoá- hiện đại hoá trong t- ơng lai. Năm 2000 đã xây dựng 12 đờng điện cao thế và trạm biến áp trong tổng số 19 xã nghèo cha có điện tới trung tâm xã. Tuy nhiên, để thực hiện hoàn thành và đa vào sử dụng đợc tốt và xây dựng thêm cho một số xã khác thì đòi hỏi một lợng vốn rất lớn, tỉnh rất cần sự trợ giúp từ TW để cùng với tỉnh hoàn thành các công trình này.

Trong quá trình xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng ở các xã nghèo, vùng nghèo, tỉnh và TW cần có giải pháp sử dụng nhiều lao động tại chỗ, nh vậy sẽ tạo điều kiện để cho ngời nghèo có thêm thu nhập, đó chính là một giả pháp nhằm giải quyết công ăn việc làm cho ngời nghèo và xoá đói giảm nghèo.

Bên cạnh đó có thể nâng cao hiệu quả phục vụ các công trình cơ sở hạ tầng thì cần tiếp tục tiến hành phân cấp các quyết định tài chính, thu nhập và chi phí để thúc đảy sự linh hoạt và năng động của các cấp chính quyền địa phơng trong tỉnh. Chính quyền địa phơng (huyện, xã) có lợi thế hơn so với chính quyền cấp tỉnh và TW trong việc giải quyết đầu t cơ sở hạ tầng nào cho thích hợp vơí địa phơng của mình, vì họ là ngời năm rã hơn hết nên có vai trò rất lớn trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho khu vực nông thôn. Lấy ví dụ nh xã Sơn Hải huyện Lục Ngạn, trong qua trình tham gia vào dự án phát triển nông thôn tổng hợp giảm nghèo miền núi phía Bắc, theo quy định của WB thì hợp phần thuỷ lợi (hồ, đập nhỏ chứa nớc) chiếm 15-18% tống số vốn đầu t cho xã. Nhng không thấy xã yêu cầu mà số vốn này lại đợc chuyển sang hợp phần giao thông. Qua kiểm tra thực tế thì thấy Sơn Hải là xã địa hình rất phức tạp, là xã vùng cao, đồi núi đan xen, giữa các đồi núi là các thung long nhỏ, rất khó đối với việc xây hồ, đập nhỏ chứa

Một phần của tài liệu “Những giải pháp cơ bản thực hiện xoá đói giảm nghèo tỉnh Bắc Giang”. (Trang 68 - 73)