Phát triển kinh tế trang trại

Một phần của tài liệu “Những giải pháp cơ bản thực hiện xoá đói giảm nghèo tỉnh Bắc Giang”. (Trang 73 - 82)

III. Các giải pháp chủ yếu xoá đói giảm nghèo của tỉnh Bắc

1. Phát triển nhiều loại hình kinh tế

1.2 Phát triển kinh tế trang trại

Có thể nói phát triển kinh tế trang trại là chìa khoá cho sự phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Giang và là một giải pháp cực kỳ quan trọng đối với việc xoá đói giảm nghèo của tỉnh. Điều đó xuất phát từ các lý do sau:

- Bắc Giang là một tỉnh miền núi với diện tích đất rừng đồi rất lớn, chiếm khoảng 55% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh. Đất đồi rừng ở Bắc

hang... Đây là những loại cây có giá trị kinh tế cao. Việc phát triển kinh tế trang trại, vờn đồi nhằm khai thác tiềm năng về đất đai, lao động, điều kiện tự nhiên u đãi của địa phơng để phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo là một chủ chơng đúng của tỉnh Bắc Giang.

- Thực tế trong những năm qua cho thấy, nhờ phát triển kinh tế trang trại mà nhiều hộ thoát khỏi cảnh đói nghèo và vơn lên giàu có, thu nhập vài chục triệu đồng một năm. Nhờ có kinh tế trang trại mà đời sống của nhân dân ở một số huyện miền núi nh Yên Thế, Lục Ngạn đã cải thiện đợc đáng kể, đặ biệt là huyện Lục Ngạn, từ một huyện nghèo nhất tỉnh nay đã trở thành một huyện giàu có nhờ cây ăn quả, toàn huyện có khoảng 700 hộ gia đình có thu nhập từ 10 triệu đồng/năm, cá biệt có những hộ có thu nhập trên 100 triệu đồng/ năm, nhờ cây ăn quả. Đặc biệt là cây vải đã thực sự đổi đời cho ngời dân vùng cao nơi đây, cây vải đã thực sự là biểu tợng xoá đói giảm nghèo ở Bắc Giang.

- Nghị quyết số 03 của Chính phủ về kinh tế trang trại có thể nói là đọng lực thúc đẩy kinh tế trang trại của tỉnh phát triển, nó giúp cho các chủ trang trại thực sự yên tâm đầu t phát triển sản xuất kinh doanh.

Từ những yếu tố kể trên có thể khẳng định việc phát triển kinh tế trang trại là mọt giải pháp tất yếu đối với việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang đồng thời góp phần quan trọng vào công tác xoá đói giảm nghèo của tỉnh.

* Tình hình phát triển kinh tế trang trại của Bắc Giang:

Thực hiện các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, trong những năm qua, Đảng bộ tỉnh luôn coi trọng việc sản xuất nông, lâm nghiệp, tập trung sức lực, trí tuệ, vốn để khai thác sử dụng có hiệu quả diện tích đất trống, đồi núi trọc, do đó nông nghiệp, nông thôn Bắc Giang có nhiều đổi mới. Việc phát triển kinh tế trang trại vờn đồi nhằm khai thác những tiềm năng về đất, lao động, điều kiện tự nhiên u đãi của địa phơng đã có nhiều kết quả cao. Có thể khái quát tình hình kinh tế trang trại của Bắc Giang nh sau:

- Số lợng trang trại gia đình tăng nhanh vơi quy mô nhỏ kể từ sau khi giao ruộng đất ổn định cho nông dân. Theo số liệu điều tra thì đến nay toàn tỉnh có hơn 20.808 trang trại, trong đó tập trung chủ yếu ở các huyện Yên Thế, Lục Ngạn, Lục Nam, các trang trại này hình thành sau những năm 1990 trở lại đây.

Trang trại của Bắc Giang chủ yếu có quy mô nhỏ dới 1 ha chiếm 85,8% (17.664 trang trại), số trang trại từ 1 đến 5 ha chiếm 12,6 % (2.622 trang trại) từ 10 đến 20 ha chiếm 0,34% (71 trang trại), trên 20 ha chiếm 0,2% (35 trang trại).

- Phần lớn các trang trại của Bắc Giang đều sử dụng lao động gia đình là chính, một số thuê lao động thờng xuyên và đa số thuê lao động theo thời vụ. Trong tổng số 20.808 trang trại thì có đến gần 19000 trang trại mà chủ hộ là nông dân (chiếm hơn 91%), còn lại gần 9% số chủ trang trại là công nhân viên chức đang công tác hoặc đã về hu, hoặc là các đối tợng phi nông nghiệp khác. Số chủ trang trại là nông dân thuần tuý đa số thuê lao động theo thời vụ khi chăm sóc và thu hoạch, đối các trang trại còn lại phần lớn là thuê lao động thờng xuyên để chn sóc và bảo vệ.

- Phần lớn là trang trại cây ăn qủa, một số chủ trang trại kinh doanh tổng hợp kết hợp với trồng cây nông nghiệp và chăn nuôi.

Theo số liệu báo cáo thống kê, hơn 80% số lợng trang trại hiện có là trồng và kinh doanh cây ăn quả, với một số loại cây trồng chính khác là: vải, nhãn, hồng, na, xoài, dứa (huyện Lục Ngạn có đến 11.000 ha cây ăn quả, trong đó có hơn 8.000 ha vải thiều, còn lại là hồng, nhãn, na, dứa), gần 20% số trang trại theo mô hình vờn rừng, RVAC (lâm, nông kết hợp, nuôi trồng thuỷ sản và chăn nuôi).

- Các trang trại đã đầu t vốn lớn vào sản xuất kinh doanh chủ yếu bằng vốn tự có. Theo số liệu tính toán để đầu t cho 1 ha trồng cây ăn quả trong thời kỳ kiến thiết cơ bản cần khoảng 20 triệu đồng ( không tính đến tiền mua bán chuyển nhợng đất) thì ở huyện Lục Ngạn tổng số vốn đầu t cho cây ăn quả là 220 tỷ đồng (khoảng 11.000 ha) trong khi số d từ các nguồn vốn vay từ các chơng trình xoá đói giảm nghèo trình đầu t khác cho tại địa phơng là 50 tỷ đồng (chiếm hơn 20% tổng số vốn đầu t).

- Đất hình thành lên các trang trại có nguồn gốc nh sau:

+ Nhận đất trống, đồi núi trọc, rừng và đất rừng của Nhà nớc để lập trang trại cây căn quả, hoặc trang trại chăm sóc và bảo vệ rừng.

+ Nhận khoán nông, lâm trờng để lập trang trại.

+ Nhận đấu thầu đất hoang hoá, hoặc mặt nớc của tập thể để phát triển trang trại.

+ Chuyển nhợng, chuyển đổi giữa các hộ đã đợc giao quyền sử dụng đất để tập trung ruộng đất phát triển trang trại.

Qua phân tích tình hình kinh tế trang trại của Bắc Giang có thể thấy kinh tế trang trại đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ nh sau:

Kinh tế trang trại là một bớc phát triển mới của kinh tế hộ gia đình, gắn với mục tiêu sản xuất hàng hóa quy mô lớn, góp phần thúc đẩy quả trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hớng tăng nhanh tỷ trọng sản xuất hàng hoá, tạo ra các vùng sản xuất tập trung, làm tiền đề cho công nghiệp chế biến nông sản, lâm sản, đa công nghiệp và các

ngành nghề dịch vụ vào nông thôn, tăng tốc độ phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải thiện môi trờng sinh thái.

Do phát triển kinh tế trang trại, nên hiện nay tỉnh Bắc Giang đã hình thành vùng sản phẩm hành hoá tập trung, nh vùng vải thiều ở Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế.

- Kinh tế trang trại phát triển đã góp phần khai thác diện tích đất trống, đồi núi trọc, diện tích đất còn hoang hoá đa vào sản xuất nông, lâm nghiệp, nuoi trồng thuỷ sản, nâng cao hiệu quả sử dụng đất của tỉnh.

- Kinh tế trang trại phát triển đã góp phần huy động lợng vốn khá lớn trong dân để đầu t phát triển sản xuất. Phần lớn vốn đầu t phát triển trang trại là vốn tự có chiếm tỷ lệ 80% tổng số vốn đầu t, còn lại là vốn vay và vốn đầu t từ các dự án đầu t (dự án 327, xoá đói giảm nghèo ...).

- Kinh tế trang trại phát triển đã góp phần đáng kể làm tăng giá trị tổng sản lợng, nâng cao tỷ trọng sản phẩm hàng hoá, giải quyết việc làm cho ngời lao động nông thôn.

Hiện nay, số lợng các trang trại đã qua thời kỳ kiến thiết cơ bản ngày càng nhiều, nên sản lợng cây ăn quả tăng dần qua các năm. Hàng năm, giá trị sản lợng đóng góp từ vờn đồi, trang trại là hàng trăm tỷ đồng, góp phần không nhỏ vào thay đổi bộ măt nông thôn. Đồng thời nhu cầu về lao động dịch vụ vận chuyển cung ứng vật t cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và chế biến tăng nhanh, đã giải quyết thêm việc làm cho hàng vạn ngời lao động không thờng xuyên , hàng chục nghìn lao động thờng xuyên.

- Kinh tế trang trại phát triển tạo cho ngời nông dân quen với kinh tế thị trờng, đa nhanh tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nhu cầu phát triển các hình thức hợp tác, liên doanh, liên kết tăng nhanh.

Bên cạnh những mặt đợc thì kinh tế trang trại ở Bắc Giang vẫn còn cha nhiều tồn tại cần giải quyết, tháo gỡ để tiếp tục phát triển.

- Chủ chơng của Đảng, Nghị quyết của Chính phủ cha đợc thể chế hoá thành những chính sách cụ thể, việc giao đất và cho thuê vẫn cha đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định lâu dài. Các thủ tục để tiến hành chuyển nhợng, chuyển đổi ruộng đất còn phức tạp và cha đợc hớng dẫn cụ thể, rộng rãi đến nhân dân, do đó chính quyền địa phơng cha quản lý đợc.

- Các huyện cha chủ động triển khai quy hoạch của từng trang trại hoàn toàn chủ quan của nguời quản lý. Mặt khác, các trang trại trong tỉnh chủ yếu là cây ăn quả phát triển nhanh, trong khi đó việc phát triển, cơ sở hạ tầng cha tơng xứng. Nên hiện nay các trang trại gặp khó khăn về nớc tới tiêu, về vận chuyển vật t, sản phẩm hàng hoá và thị trờng tiêu thụ.

- Phần lớn các trang trại mới tâp trung chủ yếu mở rộng diện tích, áp dụng các kinh nghiệm truyền thống mà cha quan tâm tới áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nh: giống, kỹ thuật chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh, bảo quản chế biến sau thu hoạch... nên năng suất, chất lợng sản phẩm làm ra còn cha cao.

- Về giống chủ yếu do dân tự lo, nên khâu giống không đợc tuyển chọn dẫn đến chất lợng cha đồng đều, không đảm bảo chất lợng sản phẩm cho chế biến.

* Các giải pháp để phát triển kinh tế trang trại:

 Chủ trơng phát triển trang trại:

Để khắc phục những vấn đề bức xúc đặt ra đối với kinh tế trang trại, động viên các chủ trang trại thục sự yên tâm đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, ngày 2/2/2000 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 03/2000/NQ- CP về kinh tế trang trại, quan điểm chính của Nghị quyết này là:

+ Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức hàng hoá trong nông nghiệp, nông thôn, đợc Nhà nớc khuyến khích phát triển và bảo hộ. Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm để mở rộng sản xuất, quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất nông, lâm, ng nghiệp, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo, phân bổ lại dân c, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, xây dụng nông thôn mới.

- Các hộ gia đình, cá nhân đầu t phát triển trang trại đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn điịnh lâu dài. Việc đất đai cho thuê đợc thực hiện theo hớng u tiên cho các hộ có vốn, có kinh nghiệm, có yêu cầu mở rộng quy mô sản xuất và hộ không có đất sản xuất nông nghiệp nhng có nguyện vọng tạo dựng cơ nghiệp lâu dài trong nông nghiệp.

- Phát triển trang trại đợc Nhà nớc hỗ trợ về vốn, khoa học công nghệ, chế biến tiêu thụ sản phẩm, xây dựng kết cấu hạ tầng và tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc trên cơ sở Nghị quyết của Chính phủ và điều kiện thực tế địa phơng. Để thực hiện phát triển kinh tế trang trại, tỉnh Bắc Giang cần thực hiện các giải pháp sau:

 Quy hoạch vùng phát triển trang trại:

Để trang trại tạo ra khối lợng hàng hóa lớn, hình thành các vùng sản xuất lớn tập trung, tạo ra thế mạnh cạnh tranh, khắc phục tình trạng phát triển tự phát cần phải tiến hành :

+ Rà soát lại qui hoạch phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản của tỉnh. Xác định vùng phát triển trang trại, công bố quỹ đất có thể

giao, cho thuê để phát triển trang trại, chủ yếu là diện tích đất cha sử dụng trong quỹ đất của tỉnh.

+ Xác định hớng phát triển các loại cây trồng, vật nuôi phù hợp với lợi thế đất đai, khi hậu của từng vùng, chú ý đến khả năng tiêu thụ và chế biến sản phẩm. Hiện nay, một số cây trồng chính để phát triển trang trại đã đợc khẳng định là vải, na, hồng, nhãn, xoài. Cần chú ý quy hoạch phát triển vùng dứa nguyên liệu chọn nhà máy, phấn đấu đến năm 2005 ổn định diện tích trồng 5000 ha dứa.

+ Đối với vật nuôi, phát triển bò, dê ở 4 huyện Lục Ngạn, Sơn Động, Lục Nam, Yên Thế. Phát triển ong, gà , lợn, cá kết hợp với các mô hình kinh tế trang trại cây ăn quả để bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau.

+ Quy hoạch kết cấu hạ tầng nhất là hệ thống thuỷ lợi, giao thông, hệ thống cung cấp điện, cơ sở sản xuất và cung ứng giống, bảo đảm đáp ứng tốt các yêu cầu phát triển sản xuất trang trại. Các huyện, thị có kế hoạch hàng năm cho việc đầu t, xây dựng cũng nh nâng cấp sửa chữa thờng xuyên cơ sở hạ tầng của địa phơng. Sớm có kế hoạch hoàn thành đa vào hoạt động trung tâm giống cây ăn quả của tỉnh, các trạm khảo nghiệm, nghiên cứu giống của các nông lâm, trờng.

 Tiến hành giao đất và cho thuê và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho diện tích cha đợc cấp:

- Các huyện, thị cần sớm hoàn thành việc cung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các chủ trang trại cha đợc cấp giấy chứng nhận theo chính sách đất đai nêu trong Nghị quyết của Chính phủ.

- Hộ gia đình, cá nhân đã đợc nhà nớc giao đất, hoặc đã nhận chuyển nhợng quyền sử dụng đất vợt hạn trớc ngày 1/1/1999 để phát triển trang trại thì đợc tiếp tục sử dụng, chuyển sang thuê phần đất vợt mức theo quy định của Luật đất đai và đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Hộ gia đình, cá nhân đã sử dụng đất để phát triển trang trại nhng cha đợc giao, cha đợc thuê, hoặc đã nhận chuyển quyền sử dụng đất nhng cha đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong chính sách ngày ban hành nghị quyết 03/2000/NQ-CP của Chính phủ, sử dụng đất đúng mục đích và không có tranh chấp đợc xét theo để giao đất giao rừng, cho thuê đất, đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ trang trại.

 Nâng cao tình độ ứng dụng khoa học công nghệ ở các trang trại: Trang trại là nơi sản xuất nông sản, hàng hoá nên phải có khả năng cạnh tranh cao. Muốn thực hiện đợc mục tiêu đó, phải nâng cao trình độ ứng dụng khoa học công nghệ trong các trang trại, trong thời gian tới và trong lâu dài sau này cần tập trung:

+ Đầu t xây dựng các công trình thuỷ lợi, kênh trục chính, đồng thời huy động vốn của trang trại đào ao, đắp đập xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ, xây dựng hệ thống tới tiêu phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng, ứng dụng biện pháp tới, tiêu khoa học, tiết kiệm nớc.

+ Có kế hoạch điều chỉnh vốn hàng năm cho các trung tâm giống của tỉnh, các cơ sở khảo sát nghiệm, sản xuất giống của các nông, lâm tr- ờng hiện đang đợc giao nhiệm vụ để đảm bảo tuyển chọn bộ giống tốt cung cấp đủ cho các trang trại.

+ Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỏ chức tốt công tác khuyến nông, lâm, khuyến ng để hỗ trợ các trang trại áp dụng nhanh kỹ thuật khoa học, công nghệ tiến bộ vào sản xuất, hớng dẫn các trang trại thực hiện các quy trình ký thuật canh tác tiến bộ để đạt năng suất cao và chất lợng sản phẩm tốt. Đồng thời, lấy mô hình trang trại để chuyển giao tiến bộ kỹ thuật tới hộ nông dân trong vùng xứ lý kịp thời những trờng hợp buôn bán hàng giả, vật nuôi, vật t, nông nghiệp nông dân và các chủ trang

Một phần của tài liệu “Những giải pháp cơ bản thực hiện xoá đói giảm nghèo tỉnh Bắc Giang”. (Trang 73 - 82)