Tình hình quy hoạch mạng lới xe buý tở Hà nội hiện nay

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn Hà nội (Trang 69 - 71)

III. Đánh giá tình hình vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt

3.3.3Tình hình quy hoạch mạng lới xe buý tở Hà nội hiện nay

Qua quá trình hình thành và phát triển mạng lới xe buýt của Hà nội trong thời gian qua, ta thấy mạng lới xe buýt về cơ bản, đợc tổ chức khá chặt chẽ và theo đúng các nguyên tắc quy hoạch và tổ chức giao thông công cộng, phù hợp với điều kiện của giao thông Hà nội.

Về mạng lới tuyến xe buýt:

Hiện nay, thành phố Hà nội có khoảng 42 tuyến xe, bình quân trên mỗi tuyến có khoảng 7- 8 xe hoạt động, vào giờ cao điểm trên các tuyến có lu lợng đi lại lớn thì số xe có thể tăng lên từ 10 – 12 xe. Các tuyến xe buýt của Hà nội đều đợc bố trí hợp lý, tiện cho hành khách lên xuống xe, rút ngắn thời gian đi lại. Mạng lới xe buýt đều đợc bố trí trên tất cả các trục đờng chính và các trục hớng tâm của thành phố và đợc phân bố tới tất cả các quận, huyện. Tuy nhiên việc phân bố tuyến giao thông công cộng trong các tuyến giao thông của khu vực quy hoạch là không đồng đều: chủ yếu tập trung ở các khu vực trung tâm thành phố từ vành đai II trở vào; trong khi tại các khu vực khác mạng tuyến xe đợc phân bố tha thớt, do vậy ngời dân tại các khu vực này không có cơ hội đi xe buýt hoặc phải đi bộ hàng cây số. Giữa các tuyến trong mạng lới cha có sự đánh giá mức độ hợp lý cũng nh kết nối các điểm phát sinh thu hút hành khách.

Các tuyến xe buýt hiện tại chủ yếu đi chung với các phơng tiện giao thông đờng bộ khác và mới chỉ đa vào chạy thử nghiệm 1 tuyến xe buýt có làn chạy riêng, do đó cha có đợc sự đánh giá chính xác tính khả khi của dự án.

Về mật độ đờng vận tải và thời gian đi xe: Trung bình thời gian cho

mỗi tuyến xe buýt trên toàn mạng là 35 phút - 40 phút. Thời gian chờ xe giữa hai chuyến trung bình là 15 phút đối với khu vực xa trung tâm thành phố và 10 phút trong trung tâm thành phố. Mật độ đờng vận tải công cộng hiện nay khoảng 2,8 km/km là phù hợp với tiêu chuẩn quy hoạch. ²

Về bố trí các điểm dừng đón, trả hành khách và bến bãi đỗ xe: Hiện

nay, toàn bộ mạng lới xe buýt ở Hà nội có khoảng 42 điểm đầu- cuối, hầu hết các điểm đều có quy mô rất nhỏ, trừ các điểm đặt tại các bến xe liên tỉnh là có khu vực dành riêng cho xe buýt. Các điểm đầu cuối này hiện tại chỉ là nơi dừng và đón trả khách của nhiều tuyến xe buýt gộp lại và trên đó không có cơ sở vật chất kỹ thuật nào đáng kể.

Trên các tuyến xe buýt của Hà nội đã bổ sung nhiều điểm dừng song khoảng cách giữa các điểm dừng đợc bố trí không hợp lý, có nhiều điểm cách nhau dới 350 m, đặc biệt có những điểm dừng chỉ cách nhau 150- 200 m dẫn đến làm hạn chế tốc độ của phơng tiện. Các vị trí dừng của xe buýt đều đợc bố trí dọc theo vỉa hè hoặc trên các dải phân cách, song lòng đờng tại các điểm dừng cha đợc mở rộng để cho xe buýt vào đón, trả hành khách. Các nhà chờ tại các điểm dừng còn thiếu nhiều và gây bất tiện cho hành khách khi phải đứng đợi xe.

Về chủng loại phơng tiện: Nh ta đã biết, hiện nay để đáp ứng đợc nhu

cầu vận tải hiện tại, thành phố Hà nội đã đa vào sử dụng các phơng tiện có khối lợng chuyên chở lớn có sức chứa từ 60 – 80 chỗ ngồi.

Bảng 1.7: Thống kê các chủng loại xe buýt đang đợc đa vào sử dụng tại Hà nội Mác xe Sức chứa Số lợng Deawoo BS 150 80 96 Deawoo BS 090 60 104 Mercedes 60 10 Huyndai 24 38 Renault 80 50 Cộng 298

Nguồn: Quy hoạch phát triển vận tải công cộng ở Thủ đô Hà nội đến năm 2020

+ Số xe mới đợc đầu t giai đoạn II năm 2003 bao gồm: Xe lớn mới (80 chỗ): 91 xe

Xe TB mới (60 chỗ): 172 xe Xe TB mới (45 chỗ): 50 xe Xe Mini mới(24 chỗ): 37 xe

Qua bảng thống kê trên, ta thấy phần lớn loại xe buýt đang đợc sử dụng tại Hà nội là loại xe cỡ lớn và trung bình lớn. Việc sử dụng các phơng tiện này có u điểm là nâng cao khả năng chuyên chở, chi phí đầu t thấp. Tuy nhiên với hiện trạng mạng lới đờng bộ hiện nay thì việc sử dụng loại phơng tiện lại đang gây ra thêm những ùn tắc giao thông do khả năng thông xe của chính các phơng tiện này và cho việc lu thông của các phơng tiện giao thông khác. Do đó, giải pháp là chỉ nên triển khai loại phơng tiện này trên các tuyến đờng có mặt cắt ngang lòng đờng rộng, còn lại trên các tuyến đờng hẹp thì nên sử dụng các loại xe trung bình và nhỏ đồng thời tăng tần suất hoạt động của các chuyến này. Trong tơng lai, khi cơ sở hạ tầng đã đợc nâng cấp và mở rộng thì sẽ tiến hành thay thế dần bằng các phơng tiện có khối lợng vận tải lớn hơn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn Hà nội (Trang 69 - 71)