Định hớng phát triển mạng lới giao thông

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn Hà nội (Trang 38 - 41)

I. Tình hình phát triển kinh tế-xã hội của Thủ đô Hà nội và định hớng phát

1.3Định hớng phát triển mạng lới giao thông

Phát triển giao thông đô thị Hà nội đợc triển khai trên cơ sở các quan điểm sau:

- Hệ thống giao thông là yếu tố cơ bản nhất tạo nên kết cấu hạ tầng của thành phố, vì vậy cần đợc phát triển đi trớc một bớc.

- Cần có quy hoạch cụ thể các loại hình vận chuyển trên các đờng trục, đ- ờng vành đai và điều tiết hợp lý các phơng tiện giao thông. Hạn chế các phơng tiện giao thông thô sơ và xe máy trong nội thành.

- Triển khai xây dựng hệ thống đờng đô thị liên thông, phối hợp đờng bộ, rộng khắp.

- Kết hợp cải tạo, xây dựng, phát triển các công trình giao thông vận tải với hiện đại hoá cơ sở hạ tầng và kiến trúc đô thị.

- Tập trung phát triển nhanh vận tải hành khách công cộng, trớc mắt tập trung phát triển mạng lới vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt. Nghiên cứu và triển khai hệ thống đờng sắt đô thị. Quan tâm đầu t phát triển hệ thống giao thông tĩnh.

- Giải quyết tốt mối quan hệ vận tải ô tô liên tỉnh, với vận tải ô tô công cộng của thành phố tạo nên sự chuyển tiếp liên tục giữa ngoại thành với nội thành.

Những nội dung chính của phát triển giao thông Hà nội :

- Phát triển hệ thống giao thông quốc lộ hớng tâm vào thành phố và nối với các tỉnh, nhất là với vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và liên kết với các đô thị vệ tinh xung quanh. Đảm bảo sự liên thông thông suốt giữa khu vực đô thị và nông thôn. Quan tâm đầu t nâng cấp và xây dựng mới các tuyến đờng giao thông liên huyện.

- Hình thành 3 tuyễn vành đai: vành đai I bao quanh phố cổ; vành đai II bao quanh nội thành; vành đai III phục vụ giao thông liên tỉnh.

- Xác định và xây dựng các nút giao thông nhất là các nút giao thông giữa trục đờng hớng tâm và các đờng vành đai.

- Hoàn chỉnh mạng lới đờng đô thị. Xây dựng mạng lới giao thông cho các khu vực đô thị mới, các quận mới, u tiên phát triển ngay mạng lới đởng ở các khu vực có mật độ đờng thấp.

- Cải tạo và xây dựng mới một số cầu qua sông, đảm bảo đáp ứng nhu cầu phát triển của Thủ dô ở cả phía Nam và phía Bắc sông Hồng.

- Xây dựng các khu trung tâm thơng mại mới để giảm mật độ kinh doanh buôn bán ở trung tâm thành phố.

- Tập trung phát triển hệ thống giao thông công cộng, trọng điểm là mạng lới xe buýt. Phấn đấu đến năm 2005 đạt 25% nhu cầu đi lại của nhân dân và 30-35% vào năm 2010. Nghiên cứu và phát triển hệ thống giao thông đờng sắt đô thị ( bao gồm cả ngầm và trên cao) để tạo nên các trục chính của mạng l- ới vận tải hành khách công cộng; phấn đấu đến năm 2005 triển khai xây dựng một tuyến đờng sắt đô thị, xây dựng xe điện ngầm vào 2006 – 2007.

- Nghiên cứu và triển khai các giải pháp hữu hiệu nhằm giảm ùn tắc giao thông: Phối hợp chặt chẽ giữa việc phát triển mạng lới đờng giao thông theo quy hoạch với phát triển nhanh hệ thống giao thông công cộng bằng xe buýt; tổ chức lại và tăng cờng quản lý giao thông, phân luồng, phân là; có các biện pháp hữu hiệu để hạn chế phát triển phơng tiện cá nhân và đồng thời thờng xuyên tăng cờng tuyên truyền giáo dục luật lệ giao thông và ý thức chấp hành luật lệ giao thông cho toàn thể cộng đồng.

- Phát triển hệ thống giao thông tĩnh, chú ý đến các bến xe liên tỉnh, bến xe tải phục vụ giao thông đối ngoại và các bãi đỗ xe, điểm đỗ xe công cộng trong khu vực đô thị.

- Hoàn chỉnh hệ thống ga đờng sắt, bố trí hợp lý các ga lập tàu hàng và ga hành khách. Xây dựng mới đoạn đờng sắt Văn Điển- Cổ Bi ( qua cầu Thanh Trì).

- Phát triển đờng hàng không, mở rộng các tuyến bay trong nớc và quốc tế. Mở rộng và xây dựng hoàn chỉnh sân bay Nội Bài.

- Triển khai kè vở sông Hồng. Nâng cấp các cảng sông hiện có và xây dựng mới các cảng sông khác. Phát triển giao thông đờng thuỷ phục vụ phát triển kinh tế và du lịch.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn Hà nội (Trang 38 - 41)