Định hớng phát triển kinh tế-xã hội của thủ đô

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn Hà nội (Trang 37 - 38)

I. Tình hình phát triển kinh tế-xã hội của Thủ đô Hà nội và định hớng phát

1.2Định hớng phát triển kinh tế-xã hội của thủ đô

2001-2010

Theo nghị quyết của ĐH lần thứ 13 Đảng bộ Hà nội : Đến năm 2010, tổng sản phẩm xã hội (GDP) của Hà nội tăng 2.7 lần. Thu nhập bình quân của nhân dân tăng 2 lần so với năm 2000. Tốc độ tăng trởng GDP hàng năm khoảng 10-11%; tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân đạt 14-15%/năm, dịch vụ đạt 10-15.5%/năm, nông nghiệp đạt 2.5-3%/năm, xuất khẩu đạt 16- 18%/năm.

 Phát triển Hà nội với không gian mở rộng theo hớng Bắc và Tây bắc, hớng Tây và Tây nam; Nghiên cứu về việc chỉnh trị sông Hồng và quy hoạch khai thác hai bên sông Hồng

 Xây dựng mạng lới đô thị vệ tinh xung quanh thủ đô theo quy hoạch thống nhất ; Hiện đại hoá hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị đi trớc một b- ớc so với yêu cầu phát triển đô thị.

 Trong giai đoạn 2001-2005, thành phố tập trung giải quyết những nhiệm vụ:

a) Hoàn chỉnh quy hoạch đô thị, đảm bảo xây dựng và quản lý đô thị theo quy hoạch; Hoàn chỉnh, thực hiện đồng bộ quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của thành phố với các quy hoạch chuyên ngành, quy hoạch chi tiết của các quận, huyện trên quan điểm kết gắn kinh tế với quốc phòng. Phê duyệt và công bố toàn bộ quy hoạch các quận, huyện, các quy hoạch chuyên ngành và quy hoạch chi tiết các khu vực quan trọng, đảm bảo cho công tác quản lý đô thị đi

vào nề nếp, tạo điều kiện cho nhân dân tích cực tham gia xây dựng và quản lý thủ đô. Trong các khu phố cũ, hạn chế việc xây dựng các công trình cao tầng, giảm mật độ xây dựng; tăng thêm diện tích cây xanh, không gian công cộng và diện tích phục vụ hoạt động giao thông.

b) Xây dựng một số công trình trọng điểm của quốc gia và thành phố để phục vụ các hoạt động hành chính, đối ngoại, văn hoá, thể thao. Quan tâm xây dựng các khu đô thị mới, các đô thị vệ tinh xung quanh thủ đô với cơ cấu đô thị đồng bộ, tạo đợc sự hấp dẫn đề giảm mật độ dân c trong khu vực nội thành.

Phát triển đồng bộ và từng bớc hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị; Đầu t xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng đô thị. Cải tạo, mở rộng các nút giao thông, tổ chức quản lý và phân bổ luồng giao thông, có kế hoạch phát triển nhanh giao thông công cộng, hạn chế các phơng tiện giao thông thô sơ và xe hai bánh, xe gắn máy đi trong nội thành nhằm giải tỏa tình trạng ách tắc giao thông hiện nay.

c) Xây dựng, cải tạo hệ thống giao thông đối ngoại: Đờng bộ, đờng thuỷ, đờng hàng khôn. Hoàn thành đờng vành đai I, cầu Thanh trì; nâng cấp đờng vành đai II, đờng xuyên tâm; triển khai xây dựng đờng vành đai III; phát triển giao thông ngoại thành. Nghiên cứu di chuyển ga Hà nội về Văn Điển; đa dạng hóa các nguồn đầu t để phát triển các loại hình giao thông công cộng, đến năm 2005 đáp ứng 20%-25% và đến năm 2010 đáp ứng 30%-35% nhu cầu đi lại của nhân dân. Kết hợp xây dựng hệ thống giao thông với việc tăng cờng quản lý trật tự, an toàn giao thông.

d) Triển khai, xây dựng các chơng trình, dự án hiện đại hóa hệ thống giao thông đô thị, bao gồm cả hệ thống giao thông đi ngầm và đờng sắt trên cao nh- ng không làm ảnh hởng cảnh quan của khu vực phố cổ , phố cũ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn Hà nội (Trang 37 - 38)