Hệ thống giao thông đối ngoại

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn Hà nội (Trang 55 - 56)

II. Tình hình giao thông và quy hoạch phát triển giao thông ở

2.2.2.1Hệ thống giao thông đối ngoại

4) Bảng thống kê phơng tiện đăng ký hoạt động trên

2.2.2.1Hệ thống giao thông đối ngoại

Cùng với việc triển khai xây dựng các khu đô thị mới xung quanh thành phố trung tâm Hà nội thì hệ thống giao thông nối liền trung tâm thành phố với các đô thị này cũng đang đợc triển khai xây dựng.

Hiện nay, Hà nội đang tiếp tục hoàn thiện 3 trục tuyến đờng bộ để liên thông với cụm đô thị phía Tây Miếu môn- Xuân Mai- Hoà Lạc- Sơn Tây là: trục đờng Láng Hòa Lạc, đợc quy hoạch là tuyến đờng cao tốc; tuyến đờng quốc lộ 32 và tuyến đờng quốc lộ 6, trong đó tuyến quốc lộ 32 hiện đang đợc nâng cấp và mở rộng mặt đờng.

Đối với cụm đô thị phía Bắc: Sóc Sơn- Xuân Hoà- Đại Lải- Phúc Yên đợc liên kết với thành phố trung tâm bằng các tuyến quốc lộ 3, quốc lộ 2- đờng Bắc Thăng Long- Nội Bài.

Tuyến quốc lộ 1A đoạn qua trung tâm Hà nội tại tuyến Cầu Giẽ- Pháp Vân ( ở phía Nam ) và tuyến Bắc Giang- Cầu Đuống mới ( ở phía Bắc ) đã đợc nâng cấp, hiện tại tình trạng ách tắc giao thông tại các tuyến này không còn tồn tại.

Về hệ thống đờng vành đai:

Theo quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thủ đô Hà nội đến năm 2020 thì Hà nội sẽ có 4 tuyến vành đai chính, hiện nay thành phố đã hình thành đợc 3 tuyến vành đai xung quanh thành phố Hà nội là các tuyến vành đai I; vành đai II và vành đai III

+ Tuyến vành đai I: hiện chủ yếu đóng vai trò là tuyến đờng phố chính do nằm sâu trong trung tâm thành phố. Một số đoạn đờng của tuyến này đã đợc mở rộng với bề rộng từ 50 – 54 m nh đoạn Đại Cồ Việt- Trần Khát Chân- Kim Liên. Theo quy hoạch phát triển giao thông vận tải của Thủ đô Hà nội thì tuyến vành đai I sẽ đợc chuyển đổi thành trục Đông Tây của thành phố và trục dọc theo đê Hữu Hồng.

+ Tuyến vành đai II: hiện tại đã cơ bản hoàn thành các đoạn tuyến phía Nam sông Hồng và đang đảm nhiệm là tuyến vành đai chính của Thủ đô. Tuy nhiên do tốc độ đô thị hoá của Hà nội nói chung và các khu vực xunh quanh tuyến vành đai này nên trên thực tế tuyến vành đai này đồng thời phải đảm nhiệm 2 chức năng là tuyến vành đai chính và tuyến giao thông đô thị.

+ Tuyến vành đai III: hiện nay mới bớc đầu hình thành một số đoạn: từ sân bay Nội Bài- Cầu Thăng Long- đờng 32 với chiều dài khoảng 17 km, bề rộng mặt cắt ngang đờng từ 23- 24m và đảm nhiệm vai trò là tuyến chính nối trung tâm Hà nội với sân bay Nội Bài và nối với các tỉnh phía Tây và Tây Bắc.

+ Tuyến vành đai IV: sẽ bắt đầu từ Yên Sở- Văn Điển- Hà Đông- Cầu Thợng Cát- đờng 18 ( mới ). Hiện nay tuyến này cha đợc hình thành và mới chỉ nằm trong quy hoạch, tuy nhiên theo quy hoạch thì tuyến này sẽ có tổng chiều dài là 46,7 km với 4- 6 làn xe cơ giới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn Hà nội (Trang 55 - 56)