Mạng lới đờng giao thông đối ngoại

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn Hà nội (Trang 44)

II. Tình hình giao thông và quy hoạch phát triển giao thông ở

A)Mạng lới đờng giao thông đối ngoại

Nằm ở vị trí trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, Thủ đô Hà nội là nơi hội tụ của các tuyến quốc lộ chiến lợc quan trọng nh quốc lộ 1A; quốc lộ 2; 3; 5; 6; và 32. Đây là các tuyến đờng tạo ra mối liên hệ từ Hà nội đi các trung tâm dân c, kinh tế và quốc phòng của cả nớc đồng thời ngợc lại cũng tạo ra sự giao lu giữa các tỉnh thành khác trong cả nớc với Hà nội. Trong thời gian gần đây, các tuyến giao thông này đã đợc cải tạo và nâng cấp nhằm giải toả, phân luồng giao thông cho Thủ đô từ xa, giảm áp lực quá tải cho mạng lới giao thông đô thị Hà nội, đặc biệt trên các trục hớng tâm và cửa ô hiện nay.

Mạng lới đờng vành đai trong hệ thống giao thông đối ngoại của Hà nội hiện nay gồm có 3 tuyến đờng vành đai chính, tuy nhiên theo quy hoạch tổng thể của thủ đô Hà nội tới năm 2020 đã đợc chính phủ phê duyệt năm 1998, đã định hớng cho mạng lới giao thông của Thủ đô Hà nội có 4 tuyến vành đai.

- Vành đai I: có tuyến đi cơ bản từ Nguyễn Khoái- Trần Khát Chân- Đại Cồ Việt- Kim Liên- La Thành- Ô Chợ Dừa- Giảng Võ- Ngọc Khánh- Liễu Giai- Hoàng Hoa Thám.

- Vành đai II: bắt đầu từ dốc Minh Khai- Ngã T Vọng- Ngã T Sở- Đờng Láng- Cầu Giấy- Bởi- Lạc Long Quân- đê Nhật Tân- và vợt sông Hồng tại xã Phú Thợng sang xã Vĩnh Ngọc qua Đông Hội, Đông Trù, quốc lộ 5, tiếp tục vợt sông Hồng tại Vĩnh Tuy nối vào dốc Minh Khai.

- Vành đai III: bắt đầu từ Bắc Thăng Long- Nội Bài- Mai Dịch- Thanh Xuân- Pháp Vân- Sài Đồng- Cầu Đuống Mới- Ninh Hiệp- Việt Hùng rồi nối với đờng Bắc Thăng Long- Nội Bài thành tuyến đờng khép kín. Tuy nhiên tuyến đ- ờng vành đai này hiện vẫn cha hình thành một tuyến liên tục, và đang bớc đầu hình thành một số đoạn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn Hà nội (Trang 44)