II- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, KỸ THUẬT CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUẢN LÝ Ở XÍ NGHIỆP
1. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Ng nh sà ản xuất dược phẩm l mà ột ng nh công nghià ệp ché biến mang tính đặc thù riêng của ng nh y tà ế, vì sản phẩm của nó tác động trực tiếp đến tính mạng v sà ức khoẻ của con người. Sản phẩm của xí nghiệp góp phần chủ yếu v o kà ết quảđiều trị của các bác sĩ cho bệnh nhân.
Do tính chất trên của sản phẩm mà công nghệ bào chế bắt buộc phải được tuân thủ nghiêm ngặt theo các quy chế của ngành, đòi hỏi người lao động phải có những hiểu biết về ngành nghề nhất định và có kiến thức chuyên môn, nhất là đội ngũ cán bộ quản lý.
Sản phẩm của xí nghiệp được các đầu mối lưu thông phân phối chuyển tới các trung tâm điều trị, các bệnh viện, các nh thuà ốc, các công ty dược ở hều hết các tỉnh.Công ty dược phẩm trung ương I à đơn vị, trong thời gian bao cấp đã tiếp nhận to n bà ộ sản phẩm của xí nghiệp để phân phối đi các tuyến. Từ 3 năm vừa qua (1997-2000) công ty trực tiếp nhận tiêu thụ: 20-30% sản lượng của xí nghiệp.
Như vậy xí nghiệp tự tiêu thụ qua các kênh khác là công ty, xí nghiệp địa phương, các công ty TNHH, các đại lý v.v. là chính.
Từ 1990 đến nay, thị trường thuốc Việt Nam vô cùng phức tạp và hỗn độn, cạnh tranh diễn ra gay gắt giữa thuốc nội v thuà ốc ngoại, giữa thuốc nội với thuốc nội. Chưa có tác động khả dĩ n o và ề quyền quản lý vĩ
mô cho thị trường các sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ v tínhà mạng con người n y.à
Trước tình hình đó, Xí nghiệp dược phẩm Trung ương I đã đặt mục tiêu cụ thể:
- Tăng trưởng nhanh về mặt kinh doanh bằng cách đầu tư cán bộ nhân viên, cải tiến thường xuyên các phương án bán, có chính sách giá mềm dẻo.
- Đảm bảo chất lượng sản phẩm cao để giữ uy tín và giữ thị trường lâu dài.
Đầu tư đổi mới công nghệ, cải tiến mẫu mã sản phẩm, nghiên cứu sản xuất các mặt hàng mới
Nền kinh tế đất nước c ng phát trià ển thì nhu cầu về thuốc c ng caoà cả về số lượng lẫn chất lượng, mẫu mã, bao bì đóng gói... Theo số liệ
thống kê, năm 1990, bình quân mỗi người dân Việt Nam sử dụng 0,5 USD tiền thuốc, đến năm 1995 đã l 3,4USD v à à đến năm 2000 mục tiêu của ng nh y tà ế phấn đấu cung cấp 8 USD/người/năm. Với mục tiêu trên, ng nh sà ản xuất dược trong nước cũng cần vấn đề tăng trưởng cả về số
lượng v chà ất lượng để đảm bảo nhu cầu v và ới định hướng XHCN, doanh nghiệp Nh nà ước phải nắm vai trò chủ đạo trong việc sản xuất và lưu thông phân phối thuốc cho nhân dân.