Bơm trám xi măng

Một phần của tài liệu Đặc điểm của các loại công trình biển Cố Định (Trang 105 - 106)

- Kiểm tra độ dính bám màng sơn: bằng thiết bị Elcometer F

c. Chế tạo và tổ hợp khối kết cấu thợng tầng.

5.3.4.3. Bơm trám xi măng

Để đảm bảo quá trình truyền lực tốt từ ống chính sang cọc thì sau khi thi công đóng cọc xong, ngời ta tiến hành bơm trám xi măng vào khoảng không giữa ống chính và cọc.

Để tiến hành bơm trám xi măng, đòi hỏi phải có các loại máy trộn, máy bơm

chuyển dung dịch xi măng, vòi cao su chịu áp lực, các đầu nối nhanh ... và phải đợc chuẩn bị sẵn sàng hoạt động từ trớc. Trớc khi bơm trám, phải tiến hành thử ép nớc để kiểm tra độ kín của các Paker.

Dung dịch xi măng đợc trộn trong máy trộn và đợc bơm chuyển qua ống chịu áp lực nhờ máy bơm chuyển. Dung dịch xi măng sẽ đợc truyền đi trong các đờng ống bơm trám xi măng φ60ì4,8 mm đã lắp sẵn chạy dọc theo thành trong ống chính khối chân đế. Tiến hành bơm dung dịch xi măng cho đến khi dung dịch này tràn ra ngoài ở đầu trên của ống chính thì dừng lại. Phần dung dịch xi măng này đóng vai trò làm lớp keo truyền lực từ chân đế sang cọc.

5.3.5. Lắp đoạn ống chuyển hớng

Sau khi kết thúc toàn bộ công việc bơm trám xi măng cho phần chân đế, tiến hành lắp phân tố chuyển tiếp giữa khối chân đế và phần khung nối. Dùng tàu cẩu Trờng

Thiết kế khối chân đế dàn BK bằng thép độ sâu 77 mét nớc.

Sa cẩu từng đoạn ống chuyển tiếp lên, căn chỉnh sao cho đầu bút chì ăn khớp với đầu cọc sau đó tiến hành hàn liên kết.

5.3.6. Lắp giá cập tàu

Giá cập tàu đợc vận chuyển bằng tầu cẩu Trờng Sa cùng với các cọc, ống chuyển hớng, Dùng cẩu Tr… ờng Sa từ từ cẩu nhấc giá cập tầu lên đa đến vị trí lắp đặt (tại các Shock- cell đã đợc lắp trớc trên bãi lắp ráp). Căn chỉnh sao cho giá cập tàu ăn khớp với 2 đầu của Shock- cell. Shock- cell bên dới có cấu tạo dạng khớp, khi giá cập lọt vào thì tạo thành liên lết, do đó ta không phải hàn ở vị trí này (phơng pháp này sẽ tránh không phụ thuộc vào thuỷ triều do không phải hàn liên kết). Còn

shock- cell bên trên đợc hàn cố định với giá cập tầu. Mối hàn này thực hiên dễ dàng vì không nằm trong vùng dao động của thuỷ triều. Sau đó kiểm tra đờng hàn để đảm bảo yêu cầu về chất lợng đờng hàn.

5.3.7. Lắp đặt khối thợng tầng

Khối thợng tầng đợc vận chuyển băng tầu cẩu Trờng Sa ra vị trí xây dựng. Dùng tầu cẩu Hoàng Sa cẩu nhấc KTT từ mặt boong tầu Trờng Sa dịch chuyển đến vị trí lắp dựng. Khi KTT cách đỉnh KCĐ khoảng 2m thì từ từ căn chỉnh sao cho 4 chân của KTT (các đầu bút chì) lọt vào đỉnh của 4 ống chuyển tiếp. Tiến hành hàn liên kết các đầu bút chì với các ống chuyển tiếp. Kiểm tra tính năng kỹ thuật cho các mối hàn này.

Sau khi lắp đặt xong KTT tiến hành đấu nối các đờng ống khai thác, các thiết bị công nghệ…

5.3.8. Công tác hoàn thiện, nghiệm thu công trình

+ Sau khi lắp đặt, tất cả các bộ phận của công trình phải đảm bảo các yêu cầu thiết kế nh hình dáng, kích thớc, các đờng hàn liên kết... Những bộ phận nào của công trình cha đợc sơn phủ chống ăn mòn phải đợc hoàn thiện tại hiện trờng. Khôi phục lại các Protector chống ăn mòn ở trên các kết cấu đã bị h hỏng các đờng hàn trong quá trình thi công. Thử nghiệm lại các máy móc và các trang thiết bị.

+ Tiến hành dọn sạch các vật liệu rơi xuống đáy biển trong quá trình thi công để đảm bảo cho dàn khoan tự nâng CPBU "TAM ĐAO" cập vào để tiến hành khoan. + Công việc cuối cùng là ký nhận, nghiệm thu công trình.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của các loại công trình biển Cố Định (Trang 105 - 106)