Tổ hợp tải trọng

Một phần của tài liệu Đặc điểm của các loại công trình biển Cố Định (Trang 50 - 51)

Tính toán kết cấu phơng án chọn 3.1 mục đích

3.3.3. Tổ hợp tải trọng

Do quá trình chế tạo, cũng nh sử dụng công trình phát sinh nhiều yếu tố bất lợi cho công trình mà ngời thiết kế đánh giá cha hết. Vì vậy, khi thiết kế ta đa vào các hệ số tải trọng để tăng tính an toàn cho công trình.

Thiết kế khối chân đế dàn BK bằng thép độ sâu 77 mét nớc.

Trong cùng một thời điểm, công trình có thể chịu nhóm các tổ hợp tải trọng khác nhau tác dụng lên nó, điều này phụ thuộc vào từng loại tải trọng trong nhóm, từng loại tải trọng dựa vào các khả năng xảy ra đồng thời hay không đồng thời của các tải trọng. Dựa trên việc đánh giá độ tin cậy, ngời ta đa ra các tổ hợp tải trọng.

Theo quy phạm Nga:

Loai tải trọng Tổ hợp A Tổ hợp B Tổ hợp C Tổ hợp D Tải trọng cố định 1,0 1,0 0,9 1,0 Tải trọng thờng xuyên 1,0 - 0,8 1,0 Tải trọng sóng 1,0 1,0 - - Tải trọng dòng chảy 1,0 1,0 1,0 - Tải trọng gió 0,8 0,8 - 1,0 Tải trọng động đất - - 1,0 - Trong đó:

- Tổ hợp A: tổ hợp tải trọng tính toán nội lực lớn nhất trong phần tử kết cấu( tổ hợp chính).

- Tổ hợp B: tổ hợp tải trọng tính toán dùng tính toán ổn định công trình.

- Tổ hợp C: tổ hợp tải trọng tính toán dùng khi tính toán nội lực lớn nhất trong phần tử kết cấu khi có kể đến động đất.

- Tổ hợp D: tổ hợp tải trọng tính toán nội lực lớn nhất ở các phần tử kết cấu trong bộ phận thợng tầng.

* Trong phạm vi đồ án này ta chỉ tính nội lực lớn nhất trong phần tử kết cấu. Vì vậy ta chỉ sử dụng tổ hợp A.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của các loại công trình biển Cố Định (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w