Đầu t tạo lập và phát triển thơng hiệu

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam (Trang 102 - 108)

II/ Giải pháp đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của

7. Một số giải pháp khác

7.2. Đầu t tạo lập và phát triển thơng hiệu

Hiện nay, ngành Việt Nam cha chú ý đầu t vào thơng hiệu để tạo ra giá trị gia tăng lớn hơn cho mình. ở thị trờng trong nớc, các doanh nghiệp vẫn cha xây dựng đợc thơng hiệu mạnh để tạo đợc chỗ đứng với ngời tiêu dùng trong nớc. Còn trên thị trờng thế giới Việt Nam chủ yếu xuất khẩu qua các nớc trung gian hay gia công cho các đối tác nớc ngoài, xuất khẩu sản phẩm trực tiếp còn khá ít. Sản phẩm dệt may của Việt Nam kém cạnh tranh hơn so với Trung Quốc và một số nớc khác một phần vì thiếu thơng hiệu mạnh.

Muốn có thơng hiệu mạnh, yếu tố quyết định là năng lực nội tại của các doanh nghiệp Việt Nam. Hiện nay sản phẩm dệt may của Việt Nam đã có một số thơng hiệu nổi tiếng nh An Phớc, May 10, Dệt Thái Tuấn, May Việt Tiến, May Nhà Bè... Nhng nhìn chung các dệt may Việt Nam chủ yếu tự bằng lòng với việc gia công sản phẩm cho nớc ngoài có thơng hiệu mạnh. Ví dụ nh việc An Phớc thuê lại thơng hiệu của Piere Cardin. Điều này chứng tỏ trình độ, năng lực, thiết bị, kỹ thuật của Việt Nam không thua kém, nhng các doanh nghiệp Việt Nam ch- a có ý thức xây dựng thơng hiệu cho chính mình. Do vậy, các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam cần đầu t xây dựng và phát triển thơng hiệu của mình.

Sự hỗ trợ của Nhà nớc: Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ, xây dựng năng lực kinh doanh cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vơn lên. Nhà nớc cần phối hợp với các Bộ, ngành, hiệp hội, các nhà t vấn để thực hiện chơng trình phát triển th- ơng hiệu sản phẩm với 3 nội dung:

+> Tăng cờng nhận thức của doanh nghiệp về thơng hiệu

+> Song song với giải quyết vấn đề nhận thức trớc hết các cơ quan quản lý Nhà nớc giải quyết những vấn đề bức xúc của doanh nghiệp: nới lỏng chính sách quản lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu t vào thơng hiệu; đơn giản hoá thủ tục và rút ngắn thời hạn đăng ký thơng hiệu; hỗ trợ doanh nghiệp trong việc đào tạo, huấn luyện, cung cấp thông tin, t vấn cho doanh nghiệp về xây dựng và

quảng bá thơng hiệu; tăng cờng cơ chế thực thị pháp luật, xử lý nghiêm mọi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ

+> Xây dựng và quảng bá một “Nhãn sản phẩm quốc gia”: Nhà nớc cần quảng bá đợc hình ảnh các sản phẩm xuất khẩu chất lợng cao của Việt Nam ra thế giới nhằm tôn vinh các thơng hiệu Việt Nam đồng thời xây dựng uy tín nhãn hiệu Việt Nam trên thị trờng thế giới.

Nỗ lực từ phía doanh nghiệp: Với các doanh nghiệp lớn thì có thể đăng ký nhãn hiệu hàng hoá để xây dựng cho mình thơng hiệu và có thể xuất khẩu trực tiếp ra nớc ngoài. Nhng chi phí cho việc đăng ký nhãn hiệu là khá lớn có khi lên tới vài ngàn USD. Do vậy, để tiết kiệm chi phí, các doanh nghiệp có thể kết hợp với nhau để đăng ký một nhãn hiệu xuất khẩu chung cho từng loại sản phẩm. Hơn nữa, các doanh nghiệp cũng cần chú trọng đến khâu quảng bá và phát triển thơng hiệu của mình ở cả thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế. Mặt khác, các doanh nghiệp cần nâng cao chất lợng sản phẩm của mình để tạo lập uy tín đối với ngời tiêu dùng, qua đó xây dựng đợc thơng hiệu của mình

Kết luận

Trong thời gian vừa qua, ngành dệt may Việt Nam đã

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, ngành dệt may Việt Nam đã có những bớc phát triển nhảy vọt, đóng góp tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Nhng những khó khăn trớc mắt mà ngành gặp phải là không thể phủ nhận, đó là các lợi thế cạnh tranh về

nhân công dần bị hạn chế và đặc biệt là sự biến đổi tình hình dệt may thế giới sau Hiệp định thơng mại dệt may ATC từ ngày 1/1/2005, là những thách thức và cơ hội không nhỏ đối với ngành trong quá trình phát triển. Việc phát triển ngành dệt may, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành suy cho cùng là nhằm tăng hiệu quả kinh tế nên đòi hỏi một chiến lợc đầu t hợp lý và hiệu quả của các doanh nghiệp trong ngành cũng nh sự quan tâm hỗ trợ từ phía Nhà nớc.

Trên cơ sở đánh giá thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam, luận văn đã cho chúng ta thấy đợc một cái nhìn tổng quan nhất về ngành. Và từ đó đa ra những giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành ở thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới, góp phần đa ngành dệt may Việt Nam trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn, cạnh tranh đợc với các n- ớc sản xuất dệt may trong khu vực và trên thế giới

tài liệu tham khảo

1/ GS.TS. Chu Văn Cấp, Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, 2003

2/ Đại học Kinh tế quốc dân, Phát triển công nghiệp dệt - may Việt Nam: sự lựa chọn các chính sách phát triển cho tơng lai, Đại học Kinh tế quốc dân và JICA, Hà Nội, 2002

3/ TS. Nguyễn Bạch Nguyệt - TS. Từ Quang Phơng, Giáo trình Kinh tế đầu t, NXB Thống kê, 2003

4/Lê Trọng Quang, Những giải pháp và kiến nghị để thực hiện chiến lợc phát

triển ngành dệt may Việt Nam của Chính phủ, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Bộ Kế

hoạch và Đầu t, 2004

6/ Tạp chí Kinh tế & Dự báo các số 1/2004, 2/2004, 5/2004, 9/2004 7/ Tạp chí Kinh tế & Phát triển các số 2/2004; 6/200; 8/2004; 11/2004 8/ Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu các số 1/2004; 2/2004; 4/2004; 1/2005

8/ Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Thế giới số 10/2003; 1/2004; 7/2004; 8/2004 9/ Tạp chí Phát triển kinh tế các số 2/2002; 10/2003; 2/2004; 5/2004; 1/2005 10/ Tạp chí Thời trang và Dệt may các số từ 1ữ12 năm 2003, từ 1ữ12 năm 2004 và 1ữ3 năm 2005

11/ Thời báo Kinh tế Việt Nam: Kinh tế Việt Nam và Thế giới 2003 - 2004 và 2004 - 2005

12/ Tổng cục thống kê, Niên giám Thống kê 2002 và 2003, NXB Thống kê 13/ Viện chiến lợc phát triển - Bộ Kế hoạch & Đầu t, Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị - Quốc gia, 1999

14/ Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng, Chơng trình phát triển liên hiệp quốc, Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông vận tải, 2003

15/ UNIDO và Viện chiến lợc phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu t, Báo cáo về chiến lợc công nghiệp trung dài hạn của Việt Nam

16/ Các trang Web: www.mpi.gov.vn www.mof.gov.vn www.vinatex.com

17/ Nguồn số liệu từ: Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân - Bộ Kế hoạch và Đầu t Tổng công ty Dệt may Việt Nam - Vinatex

mục lục

LấI Mậ đầU...1

chơng 1...3

Một số vấn đề lý luận chung về đầu t, ...3

khả năng cạnh tranh và ngành dệt may...3

I/ Lý luận về đầu t ...3

1. Khái niệm, đặc điểm của đầu t, đầu t phát triển ...3

1.1. Khái niệm đầu t, đầu t phát triển...3

2. Vai trò của đầu t phát triển...3

2.1. Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế của đất nớc...3

2.2. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh...5

3. Nguồn vốn đầu t phát triển ...6

3.1. Nguồn vốn trong nớc...6

3.2. Nguồn vốn nớc ngoài...7

II/ Lý luận về khả năng cạnh tranh...8

1. Khái niệm và các lý luận về cạnh tranh...8

1.1. Khái niệm...8

1.2. Các lý luận về cạnh tranh...8

2. Lý luận về khả năng cạnh tranh...9

2.1. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế...9

2.2. Khả năng cạnh tranh của ngành kinh tế...11

3. Các thớc đo khả năng cạnh tranh (công cụ cạnh tranh)...14

3.1. Chất lợng sản phẩm ...14

3.2. Cơ cấu sản phẩm...15

3.3. Giá cả sản phẩm ...15

3.4. Uy tín doanh nghiệp...16

3.5. Mạng lới tiêu thụ sản phẩm...16

4. Nội dung đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh trong doanh nghiệp . .16 4.1. Đầu t vào cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị...16

4.2. Đầu t vào nguồn nhân lực...17

4.3. Đầu t vào tài sản vô hình...18

4.4. Đầu t nghiên cứu sản phẩm mới...19

III/ đặc điểm của ngành dệt may và đặc điểm đầu t trong ngành dệt may ...19

1. Đặc điểm của ngành Dệt may ...19

2. Đặc điểm đầu t trong ngành Dệt may ...21

Chơng 2...23

Thực trạng đầu t nâng cao khả năng ...23

cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam ...23

I/ Khái quát chung về ngành dệt may Việt Nam và khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam ...23

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngành Dệt may Việt Nam . .23

1.2. Khái quát chung về ngành dệt may Việt Nam hiện nay...24

1.3. Vai trò của ngành Dệt may Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân....26

2. Thực trạng khả năng cạnh tranh của ngành Dệt may Việt Nam ...27

2.1. Khả năng chiếm lĩnh thị trờng ...27

2.2. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam...28

2.3. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành Dệt may Việt Nam ...30

II/ Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam Giai Đoạn 1997 - 2004...31

1. Tình hình huy động vốn trong ngành dệt may...31

1.1. Vốn trong nớc...33

1.2. Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành dệt may...41

2. Tình hình đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam ...45

2.1. Tình hình đầu t đổi mới trang thiết bị, công nghệ của ngành...45

2.2. Tình hình đầu t phát triển nguồn nhân lực ngành dệt may ...55

2.3. Tình hình đầu t phát triển nguyên vật liệu của ngành...59

2.4. Một số hoạt động Đầu t khác...63

3. Đánh giá tình hình đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam ...64

3.1. Kết quả đầu t góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam ...64

3.2. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam ...70

chơng 3...79

giải pháp đầu t nâng cao khả năng ...79

cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam...79

i/ Phơng hớng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam ...79

1. Những nhân tố ảnh hởng đến ngành dệt may Việt Nam trong thời gian tới...79

1.1. Xu hớng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế...79

1.2. Hiệp định hàng dệt may ATC...80

1.3. Đối thủ cạnh tranh...81

2.1. Nhu cầu thị trờng trong nớc về hàng dệt may ...82

2.2. Nhu cầu của thị trờng thế giới về hàng dệt may...83

3. Chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt Nam thời gian tới...85

3.1. Quan điểm tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam ...85

3.2. Chiến lợc phát triển của ngành dệt may Việt Nam ...86

II/ Giải pháp đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam ...88

1. Giải pháp về vốn đầu t cho ngành dệt may ...88

1.1. Thu hút vốn cho đầu t phát triển ngành dệt may ...88

1.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đối với từng nguồn vốn...91

2. Đầu t phát triển nguồn nhân lực ...92

3. Đầu t đổi mới công nghiệp, máy móc - thiết bị ...93

4. Đầu t phát triển nguồn nguyên liệu cho ngành...95

5. Đầu t phát triển công nghiệp phụ trợ cho sản xuất dệt may ...96

5.1. Đầu t phát triển ngành cơ khí dệt may ...97

5.2. Đầu t phát triển các ngành công nghiệp sản xuất phụ liệu ...97

6. Đầu t phát triển thị trờng ...98

6.1. Đầu t nghiên cứu và phát triển thị trờng...98

6.2. Tổ chức tiếp thị và phân phối sản phẩm ...99

7. Một số giải pháp khác...101

7.1. Đầu t vào công tác thiết kế, cải tiến mẫu mã...101

7.2. Đầu t tạo lập và phát triển thơng hiệu...102

KếT LUậN...103

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam (Trang 102 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w