Vốn trong nớc

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam (Trang 33 - 41)

II/ Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của

1.1.Vốn trong nớc

1. Tình hình huy động vốn trong ngành dệt may

1.1.Vốn trong nớc

Đối với một doanh nghiệp ngành dệt may nguồn vốn trong nớc đợc huy động từ các nguồn: nguồn vốn ngân sách Nhà nớc, vốn phát triển phát triển của Nhà n- ớc, vốn vay thơng mại và vốn tự có của doanh nghiệp

Từ năm 1996 , nguồn vốn đầu t cho ngành dệt may đã tăng lên rất nhiều so với giai đoạn trớc do ngành dệt may đã đợc Đảng và Chính phủ quan tâm đầu t phát triển, nền kinh tế đất nớc cũng bắt đầu phát triển nên tích luỹ đợc nhiều vốn cho đầu t phát triển. Tổng vốn đầu t trong giai đoạn này đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 8: vốn đầu t trong nớc cho ngành dệt may

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm Tổng vốn đầu t Vốn đầu t của Vinatex nghiệp do địa phơng quản Vốn t nhân và Doanh

Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%)

1996 900 348 38,67 552 61,33 1997 860 329,9 38,36 530,1 61,64 1998 841 527,4 62,71 313,6 37,29 1999 1.800 973,6 54,09 826,4 45,91 2000 3.200 2.066,8 64,59 1.133,2 35,41 2001 3.579 3.157 88,21 422 11,79 2002 4.150 2.111,8 50,89 2.038,2 49,11 2003 4.295 1.245,3 28,99 3.049,7 71,01 2004 4.637 1.514,6 32,66 3.122,4 67,34

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t & Tổng công ty dệt may Việt Nam

Biểu đồ 2 : Vốn đầu t trong nớc cho ngành dệt may

Qua bảng số liệu và biểu đồ ở trên có thể thấy vốn đầu t cho ngành dệt may tăng khá qua các năm. Cụ thể: năm 1996, tổng vốn đầu t tăng lên khá lớn so với giai đoạn trớc, riêng chỉ trong một năm mà số vốn đầu t cho ngành dệt may đã bằng hơn một nửa vốn đầu t trong 5 năm 1991 - 1995. Nhng đến giai đoạn 1997 - 1998 thì vốn đầu t có dấu hiệu đi xuống số vốn năm 1998 chỉ còn là 841 tỷ đồng. Năm 1997, châu áđã xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền làm ảnh hởng to lớn đến nền kinh tế các nớc trong khu vực, nền kinh tế Việt Nam cũng chịu tác động của cuộc khủng hoảng này, kinh tế bị giảm sút, vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài cũng giảm nên số vốn giành cho ngành công nghiệp trong đó có ngành dệt may qua đó mà giảm theo.

Từ 1999 cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc nguồn vốn đầu t cho ngành dệt may cũng tăng lên một cách đáng kể, đặc biệt là năm 2000 và 2001. Năm 2000 tổng vốn đầu t đạt 3200 tỷ gần bằng tổng mức đầu t trong 3 năm 1997 - 1999 và năm 2001 tăng lên mức 3579 tỷ đồng . Trong tổng vốn đầu t toàn ngành, Vinatex - đơn vị chủ đạo của ngành dệt may Việt Nam vẫn chiếm tỷ lệ vốn khá lớn (tỷ lệ chiếm trên 50%, năm 2001 đạt đến gần 90%). Mặt khác, trong giai đoạn này nhận thấy đợc sức tăng trởng và phát triển của những thị trờng nhập khẩu hàng dệt may nên ngành đã tập trung đầu t một số lợng máy móc thiết bị mới để nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mãu mã đáp ứng nhu cầu thị tr- ờng trong nớc và quốc tế. Hai năm 2002, 2003 tổng vốn đầu t toàn ngành vẫn tiếp tục tăng nhanh nhng vốn của Vinatex có chiều hớng giảm do thực hiện nhiều dự án chuyển tiếp từ năm trớc. Đến năm 2004,số lợng vốn đầu t của Vinatex đã có dấu hiệu tăng lên cùng với sự gia tăng của tổng vốn đầu t trong n- ớc

a, Tổng vốn đầu t và số lợng dự án đầu t

Trong thời gian qua,Vinatex đã thực hiện nhiều dự án đầu t chiều rộng, đầu t chiều sâu với số lợng vốn lớn. Theo báo cáo của Tổng công ty dệt may Việt Nam, số lợng vốn đầu t và dự án đầu t của Tổng công ty từ năm 1997 - 2004 nh sau:

Bảng 9: Vốn đầu t phát triển của vinatex giai đoạn 1997 - 2004 Đơn vị: tỷ đồng

Năm Số dự án Tổng vốn đầu t Giá trị tăng tuyệt đốiVốn đầu t Tốc độ tăng (%) 1997 43 329,913 - 1998 68 527,45 197,537 59,87 1999 101 973,603 446,153 84,58 2000 110 2.066,8 1093,197 112,28 2001 69 3.157 1090,2 53,62 2002 64 2.111,8 - 1045,2 - 33,1 2003 41 1245,3 - 866,5 - 41 2004 35 1.514,6 269,3 21,6 Tổng 531 11.926,466

Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam (Báo cáo tổng kết hàng năm)

Bảng số liệu trên cho thấy vốn đầu t của Vinatex tăng đều qua các năm đặc biệt trong 3 năm từ 2000 - 2002 có sự gia tăng đột biến. Giai đoạn 1997 - 2000, hoạt động đầu t của Tổng công ty tăng mạnh cả về số lợng dự án và quy mô vốn đầu t với tốc độ tăng bình quân vốn đầu t trong giai đoạn này đạt gần 80%, đặc biệt năm 2000 tốc độ tăng đạt con số kỷ lục là 112% với tổng vốn là 3157 tỷ đồng, đây cũng là giá trị đầu t lớn nhất trong giai đoạn 1997 - 2004 của Tổng công ty. Tốc độ tăng trởng cả về giá trị tuyệt đối và tỷ lệ phần trăm trong thời gian này cao với giá trị lớn và tỷ lệ đạt trên 50% nhng tốc độ này có sự chênh lệch giữa các năm. Nếu năm 1997 số dự án đầu t chỉ là 43 dự án với số vốn đầu t 329,913 tỷ đồng thì đến năm 2000 con số này đã lên đến 110 dự án (tăng hơn 2,5 lần) với số vốn 2.066,8 (gấp hơn 6 lần) tỷ đồng. Đây là thời kỳ mà Tổng công ty tập trung đầu t đổi mới trang thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất và đầu t cho một số lĩnh vực khác cũng bắt đầu đợc chú ý đầu t nh: đầu t nguyên liệu, đầu t phát triển thị trờng.

Năm 2001, Tổng công ty đã triển khai đợc 65 dự án với tổng số vốn đầu t là 3.157 tỷ đồng, tăng 57% so với năm 2000, khối lợng vốn đầu t lớn nhất. Đến năm 2002 thì số dự án có chiều hớng giảm xuống và tiếp tục giảm trong các năm tiếp theo với giá trị tuyệt đối và tỷ lệ tăng là âm, cao nhất là năm 2003 với sự sụt giảm vốn so với năm 2002 là 866,5 và tỷ lệ chỉ đạt bằng59% so với năm 2002. Các dự án trong giai đoạn này chủ yếu là dự án lớn, tập trung vào xây dựng cơ sở

hạ tầng; thiết bị công nghệ mới cho các khâu dệt, nhuộm, hoàn tất. Trong 4 năm nhiều công trình đợc đa vào sử dụng nh: Dệt - May Thành Công, Dệt - May Hà Nội và các nhà máy dệt: Việt Thắng, Vĩnh Phúc, Thắng Lợi, Huế, Phong Phú, Hoà THọ. Tổng công ty cũng đã khởi công xây dựng Khu công nghiệp dệt may Phố Nối B - Hng Yên, cụm công nghiệp dệt may Bình An - Bình Dơng, dây chuyền léo sợi của dệt Nha Trang, nhà máy sợi Phú Bài của dệt may Huế, mở rộng sản xuất vải Denim của dệt may Hà Nội, nhà máy may Tiên Lữ của May H - ng Yên. Năm 2004, Tổng công ty đã phê duyệt 35 dự án với tổng mức đầu t là 1.514,6 tỷ đồng (tăng 21,6% so với năm 2003) và triển khai 40 dự án chuyển tiếp từ năm 2003 với tổng mức đầu t là 902,4 tỷ đồng.

Mức vốn đầu t trong giai đoạn 2001 - 2004 lớn hơn nhiều so với giai đoạn tr- ớc 1997 - 2000. Nếu trong vòng 4 năm 1997 - 2000 tổng vốn đầu t của các Vinatex là 3.897,766 tỷ đồng thì đến giai đoạn 2001 - 2004 số vốn đã tăng hơn gấp đôi đạt 8.028,5 tỷ đồng. Tuy số vốn đầu t tăng lên một cách nhanh chóng nh- ng số dự án đầu t lại có xu hớng ngày càng giảm (4 năm 2001 - 2005 tổng số dự án đợc duyệt là 209 dự án chỉ bằng 65% so với giai đoạn trớc với tổng số dự án là 322). Do đó, quy mô vốn đầu t bình quân cho từng dự án tăng lên, tức là mỗi dự án đầu t giờ đây đợc đầu t nhiều vốn hơn, chất lợng cao hơn đem lại hiệu quả tốt hơn hay Tổng công ty đã tập trung vào các dự án lớn, trọng điểm phục vụ cho mục tiêu phát triển của ngành dệt may.

Bảng 10: Qui mô vốn bình quân cho một dự án của

Tổng công ty dệt may Việt Nam thời kỳ 1997 - 2004 Đơn vị: Tỷ đồng

Năm Số dự án Tổng vốn đầu t Vốn bình quân 1 dự án

1997 43 329,913 7,6724 1998 68 527,45 7,7562 1999 101 973,603 9,6396 2000 110 2.066,8 18,7891 2001 69 3.157 45,7536 2002 64 2.111,8 32,9968 2003 41 1245,3 30,3732 2004 35 1.514,6 43,2743 Tổng 531 11.926,466 22,4604

Bảng phân tích ở trên cho ta thấy giai đoạn 1997 - 2004 quy mô vốn bình quân cho một dự án đầu t của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam là 22,4604 tỷ đồng/ 1dự án. Quy mô này có xu hớng tăng qua các năm, từ năm 1997 quy mô vốn bình quân cho 1 dự án là 7,7562 tỷ đồng tăng dần trong những năm sau đó đến năm 2001 thì mức bình quân cho 1 dự án đã là 45,7536 tỷ đồng (gấp gần 6 lần), sau 2 năm giảm thì năm 2004 giá trị này lại tăng đạt tới con số 43,2743 tỷ đồng gần bằng năm 2001. Nói chung giai đoạn 2001 - 2004 quy mô vốn đầu t bình quân một dự án lớn hơn nhiều so với giai đạon trớc. Nh vậy, việc đầu t của Tổng công ty chủ yếu đầu t theo sâu, có trọng điểm hay mức độ quan trọng và sự phức tạp của một dự án ngày càng tăng. Trong giai đoạn 1997 - 2004, quy mô vốn đầu t bình quân cho một dự án dệt là 33, 33 tỷ đồng, đây là số lợng vốn đầu t khá lớn; ngành may là 13,33 tỷ đồng/ 1 dự án còn trung bình đối với các dự án thuộc lĩnh vực khá là 14,7 tỷ đồng

b, Nguồn vốn đầu t

Vốn đầu t của Tổng công ty dệt may Việt Nam (Vi natex) đợc huy động từ các nguồn cơ bản: vốn ngân sách Nhà nớc, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, vốn vay thơng mại, vốn tự có và khấu hao cơ bản, nguồn vốn ODA. Các nguồn huy động vốn này có tỷ lệ khác nhau thể hiện khả năng huy động vốn của Tổng công ty. Cơ cấu vốn đầu t theo nguồn huy động vốn của Tổng công ty đợc thể hiện cụ thể qua bảng sau: (nguồn huy động vốn đợc tính trên tổng vốn đầu t thực hiện)

Bảng 11: Cơ cấu nguồn vốn của Vinatex thời kỳ 1997 - 2004

stt Nguồn vốn đầu t Vốn đầu t (tỷ đồng) Tỷ lệ (%)

1 Ngân sách Nhà nớc 96,1 1,21

2 Tín dụng đầu t phát triển 1568,914 19,73 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Vay thơng mại 3864,45 48,59

4 Vốn tự có và khấu hao 1668,416 20,98

5 ODA 755,402 9,50

6 Tổng cộng 7953,282 100

Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam

Theo bảng trên, cơ cấu nguồn vốn đầu t của Tổng công ty dệt may Việt Nam là khá đa dạng nhng tỷ trọng của từng nguồn vốn có sự khác biệt rất lớn. Trong tổng nguồn vốn của Tổng công ty thời kỳ 1997 - 2004, vốn vay thơng mại chiếm tỷ lệ lớn nhất đạt 48,59% trên tổng số nguồn vốn, tiếp đến là vốn tực có và khấu hao cơ bản chiếm 20,98%; vốn tín dụng đầu t phát triển chiếm một tỷ trọng đáng

kể 19,73% và nguồn vốn do Ngân sách Nhà nớc cấp vẫn chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn chỉ đạt tỷ lệ 1,21%, nguồn vốn này chủ yếu hỗ trợ cho xuất khẩu, xúc tiến thơng mại, tìm kiếm thị trờng... Bên cạnh các nguồn vốn huy độngtrựctiếp trong nớc, nguồn vốn ODA cũng đóngvai trò quan trọng trong quá trình đầu t phát triển của ngành, nguồn vốn này chủ yếu dùng để đầu t vào cơ sở hạ tầng, hỡ trợ đào tạo và cải thiện môi trờng chung của ngành. Ta có thể nhận thấy rõ hơn về tỷ trọng vốn qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 3: Cơ cấu vốn đầu t của vinatex

Vốn vay thơng mại chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn đầu t của Tổng công ty đó cũng là sức ép cho các doanh nghiệp của ngành vì sẽ phải chịu ảnh h- ởng của lãi suất trên thị trờng vốn, yếu tố này chịu tác động mạnh mẽ của sự phát triển kinh tế đất nớc và khu vực nên tác động đối với các doanh nghiệp là đáng kể. Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc đã có sự tăng trởng đáng kể, giai đoạn 1991 - 1998 nguồn vốn chỉ chiếm 13,7 trên tổng vốn đầu t (giá trị 400 tỷ đồng trên tổng số vốn huy động 2920,3 tỷ đồng). Sau năm 2001, sau khi đề ra chiến lợc tăng tốc đầu t phát triển ngành dệt may thì nguồn vốn này đã tăng lên một cách đáng kể: tỷ lệ vốn đầu t đợc huy động từ nguồn vốn này trên tổng vốn đầu t đã tăng lên trên 20% năm 2002; khoảng 32,7% năm 2003 và đạt 49,8% năm 2004 (với giá trị 288 tỷ đồng trên tổng vốn huy động 577,7 tỷ đồng).

Nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp là khá nhỏ bé so với vốn cần huy động do lợi nhuận không cao, mức tích luỹ còn thấp vàquá trình cổ phần hoá doanh nghiệp dệt may vẫn cha hoàn chỉnh. Nguồn vốn ODA chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn nhng cũng góp phần giải quyết một số khó khăn của Tổng công ty đặc biệt là khó khăn về vốn đầu t. Nhng đối với nguồn vốn này đòi hỏi Tổng công ty phải tuân theo một số nguyên tắc khắt khe nhất định, trình tự phức tạp nên ảnh h- ởng đến quá trình sử dụng vốn này của Tổng công ty. Nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc chiếm một tỷ lệ khá nhỏ bé, đây cũng là đặc thù của nguồn vốn nay khi đất nớc trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, nhu cầu vốn thì nhiều mà

vốn huy động đợc còn khá ít mà lại phải phân bố cho nhiều ngành nên không tránh khỏi tình trạng này.

c, Vốn đầu t ngành dệt may phân theo cơ cấu ngành

Vốn đầu t của Tổng công ty dệt may Việt Nam đợc đầu t cho các ngành: ngành dệt; ngành may và các ngành khác (gồm các ngành nh: trồng và chế biến bông, cơ khí dệt may, trồng dâu nuôi tằm ). Tỷ trọng vốn đầu t… cho mỗi ngành trong tổng vốn đầu t của Tổng công ty khác nhau do mục tiêu của Tổng công ty trong từng năm có sự khác biệt nhng tính bình quân nhìn chung tỷ trọng vốn đầu t cho ngành dệt chiếm đến 70% tổng số vốn. Điều đó cũng phù hợp với đặc điểm của từng ngành và thể hiện xu hớng đầu t của ngành dệt may Việt Nam. Cơ cấu vốn đầu t của Tổng công ty dệt may Việt Nam :

Bảng 12: Cơ cấu vốn đầu t Vinatex theo ngànhgiai đoạn 1997 - 2004

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm Toàn Tổng Công ty Các Công ty Dệt Các Công ty May Công ty khác trong TCT

Số dự

án Tổng vốn đầu t Số dự án Tổng vốn đầu t Số dự án Tổng vốn đầu t Số dự án Tổng vốn đầu t 1997 43 329,913 25 236,379 18 93,534 0 0 1998 68 527,450 21 172,15 17 98,1 30 257,2 1999 101 973,603 35 320,839 25 210,133 41 442,631 2000 110 2.066,800 50 1.406,3 25 298,3 35 362,2 2001 69 3.157,000 39 2.672 15 135 15 350 2002 64 2.111,8 29 1.326,2 21 532,8 14 252,8 2003 41 1.245,3 15 658,8 14 309,9 12 276,6 2004 35 1.514,6 13 864,1 13 295,1 9 355,4 Tổng 531 11.926.466 227 7.656,768 148 1.972,867 157 2.296,831 Tỷ lệ (%) 100 100 42,75 64,2 27,87 16,54 29,38 19,26

Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam (Báo cáo tổng kết hàng năm)

Trong giai đoạn này, phần lớn nguồn vốn đầu t của Tổng công ty tập trung cho các dự án ngành dệt (với tổng giá trị là 7.656,768 tỷ đồng chiếm đến 64,2% trong tổng vốn đầu t của Tổng công ty), vốn đầu t cho cả hai ngành may và các ngành khác đạt tỷ lệ cha đến 36%; ngành may là 1.972,867 tỷ đồng chiếm 16,54% và các ngành khác là 2.296,861 chiếm 19,26%. Do thiết bị công nghiệp của ngành dệt đòi hỏi hiện đại, phức tạp và đắt tiền hơn nên cần khối l ợng vốn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam (Trang 33 - 41)